Cần chủ động trong việc lập kế hoạch và sử dụng vốn lu động.

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vl tại Cty tư vấn đầu tư & TM (Trang 55 - 58)

II Các khoản phải thu

2.1.Cần chủ động trong việc lập kế hoạch và sử dụng vốn lu động.

2. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

2.1.Cần chủ động trong việc lập kế hoạch và sử dụng vốn lu động.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một trong những điều kiện tiền đề để doanh nghiệp hoạt động tốt là phải có tiềm lực về vốn. Do đó việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong kế hoạch hằng năm, Công ty cần chú ý đến việc xác định nhu cầu vốn lu động để từ đó có kế hoạch huy động các nguồn vốn, đảm bảo quá trình kinh doanh của Công ty đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, tránh đợc sự lãng phí giúp Công ty chủ động trong việc huy động vốn lu động nhằm tăng đợc số lần luân chuyển vốn lu động trong từng thời kỳ đồng thời làm giảm đợc số lần luân chuyển vốn lu động. Việc xác định đúng nhu cầu về vốn lu động trên thực tế có thể

gặp nhiều khó khăn do sự biến động của giá cả thị trờng...Do vậy, Công ty cần dựa vào những phân tích cụ thể của tình hình vốn lu động trong năm tr- ớc, kết hợp với những dự đoán về tình hình của thị trờng và kế hoạch kinh doanh hằng năm để thấy đợc nhu cầu cụ thể về vốn lu động trong từng kỳ kinh doanh, tăng hiệu quả vốn lu động.

Ngoài ra Công ty phải tính toán ra các nguồn vốn có thể vay từ ngân hàng hay từ các Công ty tài chính để có kế hoạch tìm thêm các nguồn khác bù đắp cho đủ khi thiếu hụt. Đồng thời cũng phải trích lập quỹ dự phòng để có thể huy động khi cần thực hiện những đơn hàng phát sinh ngoài dự kiến. 2.2. Biện pháp quản lý tiền mặt.

Thực tế lợng tiền mặt của công ty là rất ít mà chủ yếu để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh phải dựa vào các khoản vay từ ngân hàng... nên dự trữ lợng tiền mặt nh thế nào là hợp lý thì công ty cần dựa vào kinh nghiệm tích luỹ trong kinh doanh. Nghĩa là công ty chỉ phải giữ lại một l- ợng tiền mặt dòng để thanh toán các khoản chi phí bằng tiền trong tháng nh chi phí điện nớc, thuê bao điện thoại còn lại thì nên đầu t vào chứng khoán ngắn hạn hoặc các khoản đầu t ngắn hạn khác, đây là những khoản dễ chuyển đổi sang tiền hay nói cách khác tính thành khoản cao khi công ty cần thanh toán các khoản nợ. Còn nếu trong quá trình kinh doanh lợng tiền mặt d thừa thì công ty nên gửi vào ngân hàng hay để hởng lãi suất làm nh vậy vừa đảm bảo an toàn vừa đảm bảo khả năng sinh lời của lợng tiền đó giúp công ty tạo cho mình đợc một cách thu chi hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ công ty cần lập báo cáo lu chuyển tiền tệ để theo dõi xác định lợng tiền vào, lợng tiền ra và nhu cầu tài trợ vốn bằng tiền tại từng thời điểm, đồng thời công ty cần lập bảng dự

trữ ngân quỹ tháng để xác định đợc nhu cầu vốn lu động từ đó có biện pháp xử lý thích ứng, thông thờng công ty giữ tiền mặt vì muốn làm thông suốt các giao dịch kinh doanh và cũng nhằm mục đích thanh toán nhanh và tính chủ động trong thanh toán. Nếu mức dự trữ tiền mặt cao thì sẽ hạn chế khả năng sinh lời của tiền.

Do vậy việc xác định một lợng tiền dự trữ hợp lý sẽ giúp cho công ty vừa đảm bảo khả năng thanh toán tốt vừa có thể đa đợc một lợng tiền nhàn rỗi vào hoạt động kinh doanh. Trong những năm qua, lợng tiền dự trữ của công ty là không lớn song nó có sự tăng trởng qua các năm, nó làm cho công ty tăng đợc khả năng tự chủ trong kinh doanh.

2.3.Tăng cờng năng lực tài chính

Để tăng cờng năng lực tài chính trớc hết phải chú trọng tăng vốn chủ sở hữu. Một đơn vị kinh doanh có vốn chủ sở hữu nhiều sẽ chủ động hơn trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình hơn một đơn vị có vốn chủ sở hữu ít. Nếu vốn ít khi giao dịch, nghiên cứu thị trờng ký kết đợc một hợp đồng kinh doanh với các điều kiện rất tốt, thực hiện

đợc sẽ có lãi lớn nhng bàn bạc với ngân hàng vay vốn, ngân hàng không đồng ý cho vay hoặc phải bàn nhiều lần mới đồng ý cho vay thì lỡ thời cơ không thực hiện đợc hợp đồng đành phải "Lực bất tòng tâm".

Nh đã phân tích ở trên thì đây chính là một điểm yếu của Công ty. Bởi Công ty hoạt động trong phạm vi vốn kinh doanh đợc cấp là 490.000.000 đồng và đợc bổ sung 650.000.000 đồng. Có thể nói đây là một nguồn vốn rất nhỏ so với mặt hàng kinh doanh của Công ty là thiết bị thuỷ, những mặt hàng có giá trị đơn chiếc lớn có cái lên tới vài tỷ đồng. Do đó đây sẽ là khó khăn cho Công ty trong việc kinh doanh khi mà nhận đợc các hợp đồng kinh tế cung cấp các thiết bị thuỷ có giá trị lớn . Vậy trong thời gian tới vấn đề đặt ra đối với Công ty là phải làm thế nào để tăng nguồn vốn chủ sở hữu.

Để tăng nguồn vốn chủ sở hữu Công ty cần thực hiện các biện pháp nh: Thông qua Tổng Công ty xin ngân sách Nhà nớc cấp bổ sung vốn lu động, gia tăng lợi nhuận giữ lại để bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu. Cùng với việc bổ sung vốn chủ sở hữu Công ty cần quan tâm đến nguồn vốn vay tại ngân hàng. Đây thực sự là nguồn tài trợ to lớn trong hoạt động kinh doanh của Công ty, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh mặt hàng thiết bị thuỷ. Có những lô hàng trị giá hơn 5 tỷ VNĐ Công ty phải vay ngân hàng 100%. Để tạo đợc quan hệ vay vốn tốt Công ty cần phải giữ đợc uy tín trong việc vay và trả theo đúng khế ớc, hợp đồng, sử dụng vốn đúng mục đích không để phát sinh nợ quá hạn.

Trong thời gian tới Công ty cần giữ vững và phát huy hơn nữa ba nguồn tài trợ vốn trên đây theo hớng tăng cờng vốn chủ sở hữu, xác định vốn vay so với vốn chủ sở hữu ở mức độ tối u nhất giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vl tại Cty tư vấn đầu tư & TM (Trang 55 - 58)