Về quản lý đất đai.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay (Trang 50 - 52)

25 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm tr ờng quốc doanh, 2003.

2.3.1 Về quản lý đất đai.

Nhiều lâm trờng khi tiến hành quy hoạch diện tích đất đợc giao đã có sự thống nhất với các cấp chính quyền địa phơng, xác định rõ ranh giới diện tích đất đợc giao trên bản đồ và trên thực địa; diện tích đất lâm nghiệm đã đợc phân chia theo mục đích sử dụng thành 3 loại rừng, theo các đơn vị điều chế rừng (tiểu khu), theo tình trạng rừng, làm cơ sở cho việc tổ chức quản lý, sử dụng đất và rừng.

Một số lâm trờng đã xây dựng đợc phơng án điều chế rừng, từng bớc thực hiện quản lý rừng theo nguyên tắc bền vững, vốn rừng đợc bảo toàn và phát triển.

Thực tiễn đang xuất hiện nhiều loại hình khoán áp dụng đối với từng loại rừng: đặc dụng, phòng hộ, sản xuất trong đó hình thức liên kết quản lý rừng giữa Lâm trờng quốc doanh và các thành phần kinh tế khác đang đợc áp dụng rộng rãi; ở nhiều địa phơng, đất đai của lâm trờng đã có chủ quản lý cụ thể.

2.3.2 Về quản lý rừng và đất lâm nghiệp.

Về quản lý rừng và đất lâm nghiệp có hiệu quả hơn, rừng đợc bảo vệ khá hơn, tỷ lệ rừng trồng thành rừng tăng.

Theo kết quả tổng kiểm kê tài nguyên rừng năm 2001, các lâm trờng trồng đợc 534.580 ha, trong đó rừng trồng sản xuất là 320.281 ha, chiếm 59,9% diện tích rừng trồng trong các lâm trờng, diện tích rừng trồng phòng hộ là 202.107 ha, rừng trồng đặc dụng: 12.192 ha, nâng cao độ che phủ rừng 28,1% năm 1995 lên 33,2% năm 2000. Toàn quốc có 316 lâm trờng có rừng trồng, diện tích bình quân của 1 lâm trờng khoảng: 1.691 ha. Tuy nhiên, có lâm trờng chỉ có diện tích rừng trồng không quá 100 ha (Lâm trờng Mộc Châu II, Lâm tr- ờng Sông Mã- Sơn La),Lâm trờng Quỳ Châu (Nghệ An), nhng có lâm trờng có

trên 5.000 ha rừng trồng nh: Lâm trờng Đình Lập (Lạng Sơn), Lâm trờng Xuyên Mộc (Bà Rịa- Vũng Tàu) và một số lâm trờng ở tỉnh Cà Mau.

Diện tích rừng trồng của các lâm trờng góp phần hình thành các vùng nguyên liệu giấy, vùng nguyên liệu cung cấp gỗ trụ mỏ, vùng nguyên liệu ván nhân tạo và những khu rừng phòng hộ.

Hiện nay, một số lâm trờng phát triển trồng rừng, góp phần hình thành một số vùng nguyên liệu gỗ công nghiệp tập trung gắn với chế biến nh:

- Nhiều lâm trờng thuộc tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Gia Lai, Đồng Nai trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng, Đồng Nai hình thành vùng nguyên liệu giấy.

- Một số lâm trờng ở tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang tham gia cung cấp gỗ trụ mỏ cho các mỏ than ở tỉnh Quảng Ninh, hình thành vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông Bắc.

- Nhiều lâm trờng tham gia cung cấp nguyên liệu sản xuất ván nhân tạo, hình thành vùng nguyên liệu ván nhân tạo nh: Thái Nguyên, Hoà Bình, Gia Lai.

- Hình thành vùng Quế (Yên Bái), Vùng Luồng (Thanh Hoá, Hoà Bình), vùng Thông (Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh).

- Hình thành những khu rừng phòng hộ (Hà Tĩnh, Cà Mau )…

Một số lâm trờng có thể khai thác từ rừng trồng một khối lợng gỗ tơng đ- ơng hoặc lớn hơn số gỗ đã khai thác từ rừng tự nhiên trong thời kỳ trớc nh lâm trờng Chiêm Hoá (Tuyên Quang), Lâm trờng Văn Yên (Yên Bái), Lâm trờng Quảng Trị (Đồng Nai), Các lâm tr… ờng trong vùng nguyên liệu đã cung ứng khoảng 60% nguyên liệu cho các nhà máy giấy, 70% nguyên liệu gỗ trụ mỏ.

Diện tích đất và rừng các lâm trờng giao trả đã tháo gỡ đợc một phần khó khăn, làm giảm bớt tình hình căng thẳng về đất đai ở địa phơng; một số hộ gia đình nông dân đã có thêm đất để sản xuất, có việc làm và thu nhập, một số tổ chức khác đã đợc giao thêm đất để sản xuất, kinh doanh.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w