Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay (Trang 77 - 81)

 Cơ chế khoán trong các Lâm trờng quốc doanh.

Tổ chức lại sản xuất trong các lâm trờng, đẩy mạnh giao quyền sử dụng đất, giao khoán, bán vờn cây, giao bảo vệ rừng, khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại và các thành phần kinh tế, đầu t phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.

Lâm trờng phải đổi mới công tác khoán theo nguyên tắc tăng cờng vai trò, trách nhiệm của lâm trờng; gắn ngời lao động với kết quả sản xuất, bảo đảm hài hoà lợi ích của lâm trờng với ngời nhận khoán.

Thực hiện cơ chế khoán đất lâm nghiệp đến hộ thành viên và hộ nông dân trên địa bàn ổn định lâu dài (theo Nghị định 01/ CP). Tuy nhiên diện tích khoán theo Nghị định 01/CP chỉ chiếm dới 10% tổng quỹ đất của các lâm trờng. Thay thế việc trả tiền công khoán hàng năm hiện nay bằng cơ chế hởng lợi từ rừng theo tinh thần của Quyết định số 178/2001/QĐ- TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tớng Chính phủ về hởng quyền lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.

Nh vậy trong những năm tới hình thức khoán kinh doanh rừng lâu dài sẽ đợc tăng cờng hơn và tối thiểu phải chiếm trên 50% diện tích đất lâm nghiệp của các lâm trờng. Những diện tích cha đợc khoán theo Nghị định số 01/CP, phải tổ chức khoán ổn định, lâu dài cho thành viên của lâm trờng và nông dân trong vùng theo định mức về diện tích của địa phơng, diện tích trên mức này áp dụng hình thức đấu thầu.

Lâm trờng quốc doanh sẽ đợc lựa chọn các hình thức khoán rừng và đất đợc giao, đợc thuê cho các hộ công nhân; nông dân trên địa bàn thực sự có nhu cầu và khả năng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp; các tổ chức và cộng đồng thôn

bản theo các quy định của pháp luật. Nhng khi thực hiện các hình thức khoán phải đảm bảo khoán ổn định, lâu dài theo quy hoạch và kế hoạch, không khoán trắng, phải xác định rõ ràng, cụ thể rừng, đất lâm nghiệp và đối tợng nhận khoán; Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, lâm trờng và ngời lao động, đặc biệt nâng cao lợi ích của ngời lao động để ngời lao động gắn bó và có trách nhiệm với rừng và đất lâm nghiệp đợc nhận khoán. Đối với khâu sản xuất kinh doanh, khi giao khoán phải đảm bảo cho bên nhận khoán có thu nhập bằng hoặc cao hơn mức lơng tối thiểu theo quy định của pháp luật. Khi thực hiện việc khoán rừng và đất lâm nghiệp phải đợc thực hiện thông qua hợp đồng giao và nhận khoán.

Rừng trồng lâm trờng đã bán cho hộ gia đình, cá nhân quy định tại Nghị định số 12/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ, ngời mua đã mua rừng trồng đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai, nhng phải chuyển sang thuê đất.

Mở rộng hình thức liên doanh trồng rừng giữa lâm trờng với các hộ gia đình, cộng đồng địa phơng và các tổ chức khác trên địa bàn, áp dụng các hình thức đấu thầu đất trống để trồng rừng. Mặt khác, mở rộng hình thức liên doanh, liên kết trồng rừng với các nhà đầu t nớc ngoài theo hình thức các nhà đầu t nớc ngoài hỗ trợ vốn đầu t ban đầu, cho vay vốn với lãi suất thấp, chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm, hoặc các bên cùng góp vốn trồng và chế biến lâm sản,…

Nghiên cứu và từng bớc thí điểm cho lâm trờng thuê các khu rừng tự nhiên tập trung có trữ lợng giàu và trung bình để sản xuất kinh doanh lâu dài. Nhà nớc giao quyền quản lý sử dụng rừng lâu dài cho lâm trờng trên cơ sở có định giá giá trị rừng theo dự án đợc phê duyệt, lâm trờng phải hoàn trả dần giá trị rừng đợc giao để sản xuất kinh doanh và có trách nhiệm thực hiện những biện pháp tái tạo rừng theo phơng án điều chế rừng đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt.

Hiện nay, Nhà nớc giao rừng tự nhiên cho Lâm trờng quốc doanh chỉ trên danh nghĩa, còn trên thực tế rừng tự nhiên không phải là tài sản của lâm trờng, mà là tài sản quốc gia, lâm trờng chỉ có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và phát

triển rừng. Vì vậy, cần phải có giải pháp tạo điều kiện để lâm trờng đợc hởng lợi từ rừng, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn rừng tự nhiên. Thực hiện cơ chế cho lâm trờng thuê rừng tự nhiên là một trong những giải pháp đáp ứng mục tiêu trên.

 Cơ chế quản lý sản xuất, kinh doanh.

Lâm trờng quốc doanh thực hiện các hình thức khoán đối với diện tích rừng và đất của lâm trờng đợc giao, đợc thuê cho các hộ công nhân; hộ nông dân trên địa bàn thực sự có nhu cầu và khả năng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, các tổ chức và cộng đồng thôn bản theo quy định của pháp luật.

Lâm trờng quốc doanh đợc quyền chủ động tổ chức các hình thức sản xuất thích hợp để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh. Mặc dù Lâm trờng quốc doanh là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc có tính đặc thù riêng, nhng lâm trờng vẫn phải thực hiện quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh nh mọi doanh nghiệp Nhà nớc khác theo quy định Luật doanh nghiệp Nhà nớc. Đ- ợc thể hiện:

- Đối với rừng sản xuất, đất cha sử dụng quy hoạch cho trồng rừng sản xuất, Lâm trờng quốc doanh đợc sử dụng rừng và đất đó vào sản xuất lâm nghiệp, đợc quyền quyết định suất đầu t bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng theo từng loại cây và theo từng điều kiện lập địa, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t.

- Đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, đất cha sử dụng quy hoạch cho rừng đặc dụng, rừng phòng hộ các đơn vị quản lý, sử dụng rừng, đất trồng rừng thực hiện định mức kinh tế- kỹ thuật và suất đầu t theo quy định của Nhà nớc.

- Lâm trờng quốc doanh đợc dùng đất cha có rừng và sử dụng kết hợp với lợi thế của lâm trờng (về vốn, kỹ thuật, thị trờng,..) để liên doanh, liên kết với các hộ cán bộ, công nhân viên lâm trờng, hộ nông dân và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc để trồng rừng, kết hợp với nông, lâm nghiệp, chế biến, tiêu

thụ sản phẩm từ rừng đồng thời làm dịch vụ cho các thành phần kinh tế trên địa bàn.

Đối với các Lâm trờng quốc doanh làm nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh nhng phải đảm nhận một phần chức năng xã hội, an ninh và quốc phòng:

+ Nếu các Lâm trờng quốc doanh hoạt động kinh doanh có lãi thì các khoản chi cho xã hội, an ninh, quốc phòng hạch toán vào cho chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong năm.

+ Nếu Lâm trờng quốc doanh hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, bị thua lỗ thì sẽ đợc ngân sách Nhà nớc hỗ trợ.

3.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện các chính sách trong lâm trờng quốc doanh.

Việc sắp xếp và đổi mới Lâm trờng quốc doanh hiện nay là một việc làm cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, trong các văn bản trớc đó nh: Quyết định số 187/TTg ngày 16/9/ 1999 của Thủ tớng Chính phủ về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý Lâm trờng quốc doanh và một số thông t liên quan đã bộc lộ những hạn chế mà cần phải đa ra những giải pháp hữu hiệu hơn. Việc thực hiện khoán 10 (khoán theo Nghị định 10) trong nông nghiệp thành công, làm cho chúng ta đặt câu hỏi liệu có thực hiện đợc thành công Nghị định số 163/1999/NĐ-CP về việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp nh trong nông nghiệp không. Do đó, việc đổi mới các Lâm trờng quốc doanh, cần có sự tổng kết kinh nghiệm những mặt làm đợc và những điểm cha làm đợc của Quyết định 187 trên phạm vi cả nớc. Từ đó, có sự kết hợp giữa những mặt làm đợc của Quyết định 187 và những nội dung trong Nghị định 163 về khoán lâu dài, ổn định cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào mục đích lâm nghiệp. Điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống chính sách đồng bộ và đợc thực hiện nhất quán, tránh chồng chéo nh: Chính sách đất đai, Chính sách tài chính, tín dụng, Chính sách lao động, Chính sách khoa học công nghệ.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác xây dựng và quản lý chiến lược kinh doanh ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VN hiện nay (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w