* Đối tợng và phơng pháp xác định CPNCTT:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí mà công ty phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm: lơng, phụ cấp, các khoản trích nộp,…
Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm, vì vậy việc quản lý tốt chi phí nhân công trực tiếp, thực hiện tính toán và phân bổ chính xác chi phí này vào giá thành sẽ giúp công ty định giá bán sản phẩm hợp lý, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, từ đó mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao cho công ty. Mặt khác, chi phí nhân công trực tiếp còn có tác dụng khuyến khích tinh thần làm việc của công nhân và nâng cao năng suất lao động, từ đó tiết kiệm chi phí nhân công, nếu các khoản chi trả là thoả đáng, làm cho đời sống ngời lao động ngày càng đợc cải thiện, nâng cao. Do đó, các khoản này cần đợc tính toán một cách hợp lý nhất.
Nhận thức rõ điều đó, những năm qua, công ty đã đặc biệt quan tâm đến chế độ tiền lơng cho công nhân sản xuất. Hiện nay, công ty xác định chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Lơng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và các khoản phụ cấp độc hại, ca ba.
Phơng pháp tính từng khoản trong chi phí nhân công trực tiếp nh sau:
Thứ nhất là tiền lơng: Lơng công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính dới hình thức lơng sản phẩm, bao gồm 3 dạng: Lơng sản phẩm, Lơng hệ số và Lơng trả cho công phát sinh.
+ Lơng sản phẩm: Là bộ phận chính của chi phí nhân công trực tiếp đợc tính theo định mức lao động và đơn giá lơng sản phẩm. Công thức tính lơng sản phẩm nh sau:
Để tính đơn giá lơng sản phẩm, Công ty phân chia quy trình sản xuất thành 2 giai đoạn: Giai đoạn ép vỉ, dập viên pha chế và giai đoạn thành phẩm. Đơn giá lơng từng giai đoạn đợc phòng tổ chức hành chính xem xét tính toán dựa trên cơ sở cấp bậc công việc, thời gian cần thiết, hệ số sản phẩm, chi tiết theo công đoạn,.. Đơn giá lơng sản phẩm của từng sản phẩm tính bằng tổng đơn giá lơng từng giai đoạn của loại sản phẩm tơng ứng.
Biếu số 16: Đơn giá lơng sản phẩm
(đơn vị: đồng)
Tên sản phẩm Đơn giá giai đoạn ép vỉ, dập viên, pha chế
Đơn giá giai đoạn
Thành phẩm Đơn giá lơng sản phẩm
1 2 3 4=3+2 Cinanizin 0.9856 0.2480 1.2336 Dehanozel 0.8250 0.2443 1.0693 .. ………… ……….. ……….. ……….. (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Tại mỗi phân xởng, cuối tháng, dựa vào đơn giá lơng sản phẩm và số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho của sản phẩm tơng ứng, quản đốc phân xởng lập bảng tiền lơng sản phẩm của phân xởng mình.
Biểu số 17: Tiền lơng sản phẩm phân xởng viên tháng 3/2004. (đơn vị: đồng)
Tên sản phẩm Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
Cinanizin Viên 8,197,800 1.2336 10,112,806 Dehanozen Viên 6,137,660 1.0693 6,563,000 ... ... ... ... ……… Tổng cộng 102,251,122 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
+ Lơng hệ số: Là phần lơng ngời công nhân đợc hởng thêm, có tính chất nh một khoản trợ cấp công việc, lơng hệ số cũng đợc tính cho từng loại sản phẩm.
Lơng hệ số SPi = Số lợng SPi x Đơn giá giai đoạn x hệ số
Ví dụ: Lơng hệ số của Phân Xởng Viên ở giai đoạn ép vỉ - pha chế - dập viên nh sau:
Biểu số 18: Lơng hệ số giai đoạn pha chế- ép vỉ-dập viên
Phân xởng Viên – Tháng 3/2004 (Hệ số 0,1)
(đơn vị: đồng)
Tên sản phẩm Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền
Cinanizin Viên 8,197,800 0.9856 807,975.2
Dehanozen Viên 6,137,660 0.825 506,356.9
... … … … …
Tổng cộng 11,322,624
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Trong đó, đơn giá là do phòng hành chính tổng hợp tính toán, còn quản đốc phân xởng có nhiệm vụ dựa vào số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho của phân xởng mình để lập ra bảng trên.
+Lơng trả cho công phát sinh: Do trong quá trình sản xuất thờng có những biến động và những phần việc phát sinh thêm ngoài định mức nh công biến động pha chế, công biến động pha viên, công biến động ép vỉ... Lơng trả cho công phát sinh là lơng phải trả cho những ngời theo quy định phải làm theo định mức, đợc tính trên số công thực hiện và lơng ngày của cấp bậc công việc trong phần việc phát sinh.
Lơng trả cho công phát sinh đợc tính cho từng phân xởng theo công thức sau:
Lơng trả cho Số công Lơng ngày của cấp bậc
Thứ hai là các khoản trích nộp: Ngoài tiền lơng, công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất trong kỳ các khoản đóng góp cho các quỹ của BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỉ lệ qui định nh sau:
BHXH đợc trích 20% trên tổng quĩ lơng thực tế trong đó 15% tính vào CPSXKD còn 5% trừ vào lơng của ngời lao động.
BHYT đợc tính bằng 3% tổng quĩ lơng với 2% đa vào CP còn 1% trừ vào lơng của ngời lao động.
KPCĐ chiếm 2% tổng quỹ lơng thực tế đa vào CPSXKD trong kỳ của công ty.
Thứ ba là các khoản phụ cấp ca ba: Đợc chi trả cho những công nhân làm thêm ca ba. Chi phí này đợc tính trên cơ sở 30% lơng ngày của công nhân theo bậc lơng tơng ứng và số công thực hiện. Phụ cấp ca ba không phát sinh đều đặn mà có thể có tháng có, tháng không tuỳ theo mức độ đòi hỏi của tiến độ công việc.
Thứ t là bồi dỡng độc hại: Bồi dỡng độc hại là khoản mà công ty trả cho những công nhân thực hiện các khâu công việc phải tiếp xúc nhiều với hoá chất độc hại, ảnh hởng đến sức khoẻ. Có hai mức hởng bồi dỡng độc hại xác định dựa vào mức độ ảnh hởng của các loại hoá chất, mức thứ nhất là 2000 + 692 đồng và mức thứ hai là 4000 + 692 đồng.
Ví dụ về phụ cấp ca ba, bồi dỡng độc hại tại phân xởng Viên:
Biểu số 19: Bản phụ cấp ca ba- tổ dập viên tháng 1/2004
(đơn vị: đồng)
tt Họ và tên Bậclơng L/ngày Công M/hởng(30%) T/Tiền Ký nhận
1 Ng. Xuân Tiến 3.05 24,635 5 7390.5 36,953 2 Ng. Trần Thắng 1.78 14,377 6 4313.1 25,879 3 Phạm Thế Kha 1.78 14,377 0 4313.1 - 4 Ng. Đức Cờng 1.78 14,377 6 4313.1 25,879 . ……… … … …
Cộng 22 96,425
Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Biểu số 20: Bảng thanh toán độc hại tháng 3/2004
(đơn vị: đồng) TT Họ và tên Mức hởng 2000 +692 Công Thành tiền Ký nhận Tổ pha chế 1 Dơng Xuân Cờng 26 69,992 2 Dơng Văn Dĩnh 26 69,992 3 Nguyễn Văn Hà 26 69,992 4 Nguyễn Hơng Ngọc 26 69,992 .. ……… Tổng cộng 909,896 Ngày 30 tháng 3 năm 2004 Ngời lập biểu (Ký, họ tên)
Đối với khối trực tiếp sản xuất, cơ sở tính lơng cho từng ngời lao động là bảng chấm năng suất lao động xây dựng theo số lợng sản phẩm sản xuất đợc hoặc khối lợng sản phẩm hoàn thành. Công của khối này đợc quy ớc bằng một số lợng sản phẩm hoặc khối lợng công việc hoàn thành nhất định. Trên cơ sở tổng quỹ lơng của công nhân sản xuất thực tế tính ra trong kỳ, Kế toán tiền lơng đem chia cho tổng số công thực hiện trong kỳ để tính ra đơn giá lơng một công của bộ phận này. Sau đó, lơng của từng ngời đợc xác định theo công thức sau: Lơng công nhâni = Số công thực hiện của công nhâni x Đơn giá một công
∑ Số lợng SPk hoàn thành x đơn giá giai đoạnl của SPk
Đơn giá một công =
Tổng số công thực hiện của giai đoạnl
Ví dụ: Chị Trần Thị Hiền là công nhân sản xuất trực tiếp ở tổ thành phẩm của phân xởng Viên. Tháng 3 năm 2004, theo quản đốc phân xởng theo dõi trên
Bảng chấm năng suất lao động, chị thực hiện đợc 30 công, một công tơng ứng 30.000 viên sản phẩm. Đơn giá một công =23.385 đồng.
Nh vậy, lơng sản phẩm của chị Trần Thị Hiền là: 30 x 23.385 = 701.550 (đồng)
Hệ số lơng giai đoạn thành phẩm là 0.1, do đó chị còn đợc hởng thêm 70.155 đồng lơng hệ số.
Việc công ty áp dụng hình thức lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất tuy đòi hỏi công ty phải xây dựng một cách hợp lý các định mức kinh tế- kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lơng, nhng nó có tác dụng rất lớn trong việc khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động và ý thức tiết kiệm trong sản xuất. Bởi vì đây là hình thức tiền lơng phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, đợc tính trên cơ sở đơn giá và số l- ợng sản phẩm hoàn thành, gắn chặt năng suât lao động với thù lao lao động.
Chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp cho từng phân xởng sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
* Kế toán chi tiết tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Để theo dõi và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, công ty sử dụng tài khoản 622. Mặc dù đối tợng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là từng phân x- ởng, nhng công ty không mở các tài khoản chi tiết cho 622.
Về nguyên tắc, việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện tơng tự nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc Kế toán chi phí giá thành phản ánh vào bên nợ tài khoản 622, sau đó kết chuyển hết về tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Quá trình tổ chức theo dõi và kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện nh sau:
Hàng ngày, ngời phụ trách nơi sử dụng lao động theo dõi số công thực hiện của từng ngời trên các bảng chấm công và bảng chấm năng suất lao động. Cuối tháng, các bảng này đợc chuyển lên phòng Tổ chức hành chính làm cơ sở
để lập Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm cho các phân xởng và những bộ phận khác.
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành của công ty có trách nhiệm căn cứ vào tài liệu do phòng Tổ chức hành chính cung cấp để phân bổ hợp lý tiền lơng và các khoản trích vào các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
Kết quả của việc thực hiện này đợc thể hiện trên “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm”. Đây cũng chính là cơ sở để lập “Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm”. Từ đó vào sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp. Thực ra, công ty chỉ lập một sổ chi tiết chung gọi là “Sổ phí”, trong đó theo dõi chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính …
Biểu số 21: Bảng phân bổ lơng và bảo hiểm tháng 3/2004
(đơn vị: đồng)
Phân bổ lơng tháng 3 năm 2004
TT Đơn vị 622 627 641 642 Tổng số 1 PX Viên 65,528,422 65,528,422 2 PX Mắt ống 21,449,979 21,449,979 3 PX Đông Dợc 24,879,822 24,879,822 4 Tổ Thực Nghiệm 3,657,257 3,657,257 5 Tổ In phun 5,548,862 5,548,862 6 Lao công, Hợp đồng 2,525,000 2,525,000 7 Quản lý PX 19,107,692 19,107,692 8 Kinh doanh 16,670,157 16,670,157 9 Văn Phòng 88,856,196 88,856,196
10 10,000,000 30,000,000 40,000,000 Tổng Tổng cộng 123,589,342 19,107,692 26,670,157 118,856,196 288,277,387 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, Tháng 3 năm 2004 TT 15%BHXH 2% BHYT 2%KPCĐ Tổng số 1 622 9,268,632 1,235,800 1,600,000 12,104,432 2 627 1,853,726 247,160 320,000 2,420,886 3 641 2,317,158 308,950 400,000 3,026,108 4 624 9,732,064 1,297,590 1,680,000 12,709,654 Tổng 23,171,580 3,089,500 4,000,000 30,261,080 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Ngời lập biểu (Ký, họ tên)
Để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm, công ty sử dụng tiêu thức phân bổ là lơng sản phẩm của sản phẩm hoàn thành nhập kho (số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho nhân đơn giá lơng tơng ứng). Công thức tính nh sau:
Chi phí NCTT phân bổ Hệ số Số lợng SPi Đơn giá cho sản phẩm i phân bổ nhập kho lơng SPi
Tổng số chi phí NCTT phát sinh trong tháng Hệ số phân bổ =
∑ (Số lợng SPi nhập kho x đơn giá lơng SPi)
Theo cách tính này, toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành.
Ví dụ: Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho 2 sản phẩm Cinanizin và Dehanozen tháng 3/2004 nh sau: === =ph ân x x
Từ bảng phân bổ lơng và bảo hiểm có tổng CPNCTT phát sinh trong tháng là: 123,589,342 + 12,104,432 = 135,693,774.
Từ các bảng tiền lơng sản phẩm của các phân xởng, tính ra đợc tổng tiền l- ơng sản phẩm của tất cả các sản phẩm hoàn thành trong tháng 3/2004 là: 122,467,305.
Nh vậy, theo công thức trên tính ra đợc: 135,693,774 Hệ số phân bổ = = 1.108 122,467,305 Chi phí NCTT phân bổ cho SP Cinanizin Chi phí NCTT phân bổ cho SP Dehanozen Biểu số 22:
Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp
Tháng 3 năm 2004 (đơn vị: đồng)
TT Tên sản phẩm Đvt Số lợng SP Chi phí NCTT
1 Ampixilin v 1,256,100 3,237,965 2 Ankitamol v 494,500 1,093,604 3 Cao xoa sao vàng hộp 280,000 9,027,200
4 Cinanizin v 8,197,800 11,204,989 5 Cloramphenicol lọ 260,000 7,822,750 5 Cloramphenicol lọ 260,000 7,822,750 6 Cloramphenicol hộp 60,850 3,156,518 7 Cloxit bao đờng v 498,168 3,986,589 8 Colyđexa hộp 39,230 2,772,882 9 Detazofol v 6,872,660 14,471,695 10 Dehanozen v 6,137,660 7,271,804 11 Gastro-kite gói 19,290 1,494,975 12 Giảm đau TK v 4,893,000 5,888,410 13 Haphogin v 255,000 1,169,940 14 Ho bổ phế lọ 20,867 4,412,163 = 1.108 x 8,197,800 x 1.2336 = 11,204,989 = 1.108 x 6,137,660 x 1.0693 = 7,271,804
15 Kiện phế thuỷ lọ 31,180 8,878,346 16 Lucicom v 547,860 3,115,876 ……… ………… Tổng cộng 135,693,774 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Kế toán (Ký, họ tên)
* Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Trên cơ sở bảng phân bổ lơng và bảo hiểm, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lập chứng từ ghi sổ và nộp cho Kế toán trởng để vào sổ cái tài khoản 622.
Biểu số 23:
Công ty CPDP HN Chứng từ ghi sổ Mẫu số 01 SKT
Ngày 30 tháng 3 năm 2003 Số: 6
(đơn vị: đồng)
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Nợ Có Số tiền Ghi chú Lơng và phụ cấp bộ phận trực tiếp sản xuất 622 334 123,589,342 Trích Bảo hiểm XH 622 3383 9,268,632 Trích Bảo hiểm y tế 622 3384 1,235,800 Trích KPCĐ 622 3382 1,600,000 Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 24:
Công ty CPDP HN Sổ cái tài khoản 622
Ngày 30 tháng 3 năm 2004 (đơn vị: đồng)
tt CTGS Nội dung TK đối
ứng Số tiềnNợ Có 1 2 3 4 5 … Số 6 Số 6 Số 6 Số 6 Số 9
Phân bổ tiền lơng Trích BHXH Trích BHYT Trích KPCĐ Kếtchuyển CPNCTT 334 338.3 338.4 338.2 154 123,589,342 9,268,632 1,235,800 1,600,000 135,693,774 Cộng phát sinh 135,693,774 135,693,774 Ngày 31 tháng 3 năm 2004
Ngời ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)