0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPDP Hà Nội.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XK MẶT HÀNG DA GIÀY CỦA CTY DA GIÀY HẢI PHÒNG (Trang 70 -80 )

II. Thực trạng côngtác tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dợc phẩm Hà Nộ

3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPDP Hà Nội.

xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPDP Hà Nội.

Nh chúng ta đã biết, mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu này, các công ty phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau từ khâu tổ chức đến khâu kỹ thuật. Nhng một trong những biện pháp cơ bản quan trọng đó là tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức rõ điều này, công ty CPDP Hà Nội rất quan tâm đến công tác quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, trong đó đặc biệt là công tác kế toán mà trung tâm là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Nhìn chung công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng của công ty tơng đối phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của mỗi nhân viên. Tuy vậy trong đó vẫn tồn tại một số nhợc điểm cần khắc phục để phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của hạch toán kế toán. Vì thế để công ty tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng mở cửa nh hiện nay, vấn đề hoàn thiện là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, thờng xuyên và cấp thiết.

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu tại công ty CPDP Hà Nội, trên cơ sở những nhợc điểm đã nói trên và nền tảng kiến thức học tập, nghiên cứu em xin nêu ra một số kiến nghị để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty nh sau:

Kiến nghị thứ nhất - Kiến nghị về phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Nh đã trình bày ở phần nhận xét, việc áp dụng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá nguyên vật liệu xuất kho của công ty không đợc thực hiện nhất quán. Điều này hoàn toàn trái với chế độ kế toán Việt Nam và ảnh h- ởng đến độ chính xác của thông tin về chi phí sản xuất. Hơn nữa phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ chỉ có thể tính đợc giá trị xuất kho vào cuối tháng, nh vậy không đáp ứng đợc đòi hỏi phản ánh thờng xuyên của phơng pháp kê khai thờng xuyên mà công ty đang áp dụng để hạch toán hàng tồn kho. Để khắc phục nhợc điểm này, Kế toán trởng nên quy định và kiểm sát chặt chẽ kế toán phần hành trong việc áp dụng nhất quán phơng pháp tính giá, mặt khác công ty cũng nên thay đổi phơng pháp tính giá NVL xuất dùng. Theo em, phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO) sẽ là phù hợp cho việc tính giá nguyên vật liệu xuất dùng tại công ty, bởi vì phơng pháp này giúp công ty vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh đợc tình hình biến động của giá cả. Theo ph- ơng pháp này, công ty phải giả thiết số hàng nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Hay nói cách khác, giá thực tế của hàng mua trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế hàng xuất trớc và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng trong kỳ.

Với phơng pháp nhập trớc xuất trớc, từ các chứng từ gốc nh phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, kế toán lập bảng kê tính giá nguyên vật liệu xuất dùng… để làm cơ sở cho việc lập các bảng phân bổ vật t (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, ). …

Mẫu Bảng kê tính giá

Loại vật t:

Chủng loại, quy cách: (đơn vị: )

Ngày tháng

Nội dung Nhập Xuất Tồn

Cộng

Kiến nghị thứ hai- Kiến nghị về việc hạch toán chi phí phải trả: Hiện nay công ty có những khoản chi phí lớn nh sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch, thuê mặt bằng sản xuất, nh… ng lại không thực hiện hạch toán chi phí phải trả, dẫn đến khi các chi phí đó phát sinh làm cho giá thành biến động đột ngột gây ảnh hởng đến kết quả sản xuất tiêu thụ của công ty. Vì vậy, công ty nên mở TK335 và thực hiện trích trớc các khoản phải trả.

Sơ đồ hạch toán chi phí phải trả nh sau:

TK 214, 331, 111, 112 TK 335 TK 627, 641, 642

Các chi phí phải trả phát sinh

Trích trớc chi phí phải trả . . . vào CP sản xuất kinh doanh

TK721

Kết chuyển khoản chênh lệch . . nhỏ hơn giữa chi phí phải trả . . kế hoạch và thực tế

Kiến nghị thứ ba Kiến nghị về việc ứng dụng máy tính trong kế toán

nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng:

Hiện nay, công ty mới chỉ sử dụng máy tính với phần mềm excel mang tính chất hỗ trợ cho công tác kế toán thủ công chứ cha sử dụng đến phần mềm kế toán. Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, yêu cầu của công tác quản lý về khối lợng thông tin ngày càng tăng. Việc xử lý thông tin chính xác, kịp thời là vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao trình độ kế toán phục vụ cho ban quản trị công ty trong việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn và kịp thời. Sử dụng phần mềm kế toán, khối lợng công việc sẽ đợc giảm một cách tối đa, ngoài ra còn đảm bảo thông tin chính xác, nhanh nhạy, và chi tiết. Trên thị tr- ờng hiện nay có rất nhiều phần mềm kế toán cả của Việt Nam lẫn nớc ngoài,

tuy nhiên, công ty nên căn cứ vào đặc điểm quy trình hạch toán, yêu cầu quản lý và khả năng tài chính của công ty để chọn lựa và mua một phần mềm thích hợp.

Kiến nghị thứ t - Kiến nghị về tổ chức hệ thống sổ sách kế toán của công ty:

Về sổ sách chi tiết, hiện nay công ty không mở các sổ chi tiết riêng cho các khoản mục chi phí phát sinh mà theo dõi chung trong “sổ chi tiết phí” , trong đó chỉ phản ánh nội dung và quy mô nghiệp vụ chứ không tập hợp theo các tài khoản đối ứng làm cho việc theo dõi không đợc cụ thể và gây khó khăn cho việc đối chiếu với kế toán tổng hợp. Công ty nên thiết kế các sổ chi tiết chi phí nh trang bên:

Mẫu Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

( Dùng cho các tài khoản 621, 622, 627, 154, 641, 642, 142, 335) Tài khoản: Phân xởng: Tên sản phẩm dịch vụ: NT ghi sổ Chứng từ SH NT Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK

Tổng số Tài khoản chi tiết

Số d đầu kỳ -Số phát sinh trong kỳ………. .. ……… Cộng phát sinh Số d cuối kỳ Ngày tháng năm Kế toán lập Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Công ty cha lập thẻ tính giá thành sản phẩm nên công tác theo dõi chi tiết chỉ tiêu này của từng sản phẩm vẫn cha đạt yêu cầu cụ thể. Để khắc phục vấn đề này, công ty nên lập các thẻ tính giá thành cho từng sản phẩm. Dựa vào các thẻ tính giá thành này, những ngời lập kế hoạch sản xuất có thể dễ dàng nắm bắt đ- ợc tình hình sản xuất của các sản phẩm một cách nhanh nhất và toàn diện nhất, thuận lợi cho ban quản trị công ty khi muốn nắm rõ thông tin về giá thành từng loại sản phẩm, làm căn cứ cho các quyết định kinh tế của công ty. Thẻ tính giá thành cho phép quản lý giá thành theo khoản mục, ngoài ra nó còn cho phép công ty thực hiện hoạt động phân tích giá thành kết hợp phân tích kinh doanh. Nhờ đó xác định đợc các nhân tố ảnh hởng tiêu cực và tích cực lên chỉ tiêu giá thành và tìm ra biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm. Việc lập thẻ giá thành đ- ợc thực hiện khá dễ dàng nhờ các thông tin đã đợc tính toán hết trong quá trình hạch toán. Mẫu Thẻ tính giá thành Tên sản phẩm: Tháng năm Khoản mục CP CPSXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVL TT

Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng Ngày tháng năm Kế toán lập Kế toán trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kiến nghị thứ 5 - Kiến nghị về quy trình ghi sổ của công ty CPDP Hà Nội: Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ nhng hàng ngày lại không theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trên các chứng từ ghi sổ và không lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để quản lý. Các chứng từ ghi sổ cuối tháng mới đợc lập một lần, không phải căn cứ trên các chứng từ gốc mà chỉ căn cứ vào các bảng kê. Thông tin kế toán do đó không đảm bảo độ chính xác và trung thực, hơn nữa không đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán Việt Nam. Để khắc phục vấn đề này, công ty nên thực hiện lập chứng từ ghi sổ thờng xuyên, căn cứ vào các chứng từ gốc ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Nếu có nhiều nghiệp vụ cùng tính chất thì công ty có thể theo dõi trên bảng kê, nhng nên định kỳ khoảng 3 đến 5 ngày vào chứng từ ghi sổ một lần và có đối chiếu với chứng từ gốc chứ không đợc để đến tận cuối tháng. Đồng thời, công ty cũng nên lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và quản lý chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ còn dùng để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Trong thực tế, tuy nhiều công ty có thể không lập chứng từ ghi sổ, nhng với công ty CPDP Hà Nội, khối lợng các nghiệp vụ phát sinh hằng ngày là khá nhiều, nếu không lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì dễ gây sai sót nhầm lẫn, hơn nữa việc lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ không phải là khó khăn, do đó khi công ty tổ chức theo dõi thờng xuyên trên chứng từ ghi sổ thì cũng nên đồng thời lập các sổ này.

Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Năm …

Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng

Cộng Cộng tháng:

Luỹ kế từ đầu quý:

Ngày tháng năm

Kế toán lập Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Kiến nghị thứ 6 Kiến nghị về hạch toán phế liệu thu hồi:– Trong quá trình sản xuất, công ty có thể thu hồi tận dụng nhiều loại phế liệu. Tuy nhiên công ty đã không quản lý và hạch toán những khoản này, dẫn đến chi phí nguyên vật liệu không đợc giảm đi nh thực tế, ảnh hởng đến độ chính xác của thông tin về giá thành sản phẩm mặt khác gây ra sự lãng phí vật t của công ty. Theo em, công ty nên để ý đến vấn đề này để quản lý tốt hơn chi phí sản xuất, thực hiện hạch toán phế liệu thu hồi qua định khoản sau:

Nợ TK 152: Chi tiết phế liệu thu hồi

Có TK 621, 627, 154: Ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ.

Kiến nghị thứ 7 Kiến nghị về việc hạch toán chi phí thiệt hại sản

phẩm hỏng: Nh trên đã nói, công ty không hạch toán các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng, các chi phí này đợc tính hết vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Nh vậy, sẽ không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm, hơn nữa khó xác định đ- ợc trách nhiệm bồi thờng vật chất, tác động tiêu cực đến ý thức tiết kiệm trong sản xuất của ngời lao động và đi ngợc lại với mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của công ty. Để khắc phục vấn đề này, theo em, hàng tháng công ty nên tổ chức theo dõi, báo cáo sản phẩm hỏng. Tiến hành đánh giá thiệt hại, đồng thời phân tích nguyên nhân gây ra thiệt hại cũng nh ng- ời chịu trách nhiệm để có những biện pháp ngăn ngừa và khắc phục. Chi phí này thờng xuyên phát sinh hàng tháng nhng với giá trị nhỏ, chỉ đôi khi có rủi ro mới xẩy ra thiệt hại lớn. Do đó công ty nên tính toán chỉ tiêu định mức sản phẩm

hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Toàn bộ thiệt hại về sản phẩm hỏng trong định mức sẽ đợc tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Còn đối với giá trị thiệt hại của những sản phẩm hỏng ngoài định mức, kế toán phải tiến hành theo dõi riêng đồng thời xem xét nguyên nhân để có biện pháp xử lý.

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức nh sau: TK 152, 153, 334, 338… TK 138.1 SPHNĐM TK 811, 415

Chi phí sửa chữa Giá trị thiệt hại thực về

Sản phẩm hỏng ngoài định mức

TK 154, 155, 157, 632 TK 138.1, 152

Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi Không sửa chữa đợc và các khoản bồi thờng

Kiến nghị thứ 8 - Kiến nghị về việc cập nhật và áp dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán mới: Hiện nay việc cập nhật thông tin về các chuẩn mực, chế độ kế toán mới tại công ty CPDP Hà Nội là cha nhanh nhạy, do đó việc áp dụng cha đợc thực hiện đầy đủ. Điều này một mặt không đảm bảo sự tuân thủ chế độ, mặt khác không đảm bảo độ chính xác của thông tin về chi phí, giá thành. Công ty cần khắc phục nhợc điểm này bằng việc mua các tài liệu sách, đĩa về chế… độ, chuẩn mực kế toán mới ban hành và nghiên cứu, xúc tiến việc áp dụng, vận dụng các chế độ, chuẩn mực đó vào công tác kế toán tại công ty. Đối với chi phí sản xuất chung, công ty cần phân biệt chi phí sản xuất chung biến đổi, chi phí sản xuất chung cố định, xác định mức công suất bình thờng và dựa vào đó để phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chi phí sản xuất.

Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất lớn hơn hoặc bằng công suất bình th- ờng, chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ và kết chuyển hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị thành phẩm, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phí SXC cố định không phân bổ) Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Còn về vấn đề dự phòng giảm giá hàng tồn kho, công ty cần thực hiện theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho và thông t 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài Chính. Cuối năm công ty phải tiến hành ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đ- ợc của hàng tồn kho, nếu thấy nhỏ hơn giá gốc thì phải tiến hành lập dự phòng thông qua định khoản:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Chi tiết giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc lập thêm, ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Chi tiết giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Chi tiết dự phòng giảm giá HTK)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XK MẶT HÀNG DA GIÀY CỦA CTY DA GIÀY HẢI PHÒNG (Trang 70 -80 )

×