0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XK MẶT HÀNG DA GIÀY CỦA CTY DA GIÀY HẢI PHÒNG (Trang 52 -55 )

II. Thực trạng côngtác tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dợc phẩm Hà Nộ

1. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Trớc khi tính giá thành công ty phải thực hiện công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang. Do tồn tại sản phẩm dở dang nên tổng giá thành sản phẩm trong kỳ sai lệch so với tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Sản phẩm dở dang là sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Từ đó xác định đợc chính xác hơn giá thành sản phẩm, đáp ứng đúng yêu cầu quản trị giá thành của công ty.

Sản phẩm dở dang tại công ty CPDP Hà Nội là những sản phẩm đã qua các bớc chế biến cơ bản nhng vẫn cha hoàn tất các thủ tục cuối cùng, ví dụ nh Ankitamol đã qua pha chế, dập viên, nhng cha đóng gói, bao bì, Cloxit đã đóng ống nhng cha in soi, Kiện phế thuỷ cha đóng chai, dán nhãn …

Công ty CPDP Hà Nội lựa chọn và áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công thức tính nh sau:

Giá trị SPDD Tổng CPNVLTT

Giá trị SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ Số lợng

cuối kỳ = x SPDD cuối kỳ . Số lợng SPDD + Số lợng TP nhập

cuối kỳ kho trong kỳ

Do quy trình công nghệ sản xuất liên tục, trong mỗi khoảng thời gian nhất định chỉ chế biến một loại sản phẩm, sau khi xong hết các lô, mẻ của sản phẩm đó mới chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, vì vậy cuối kỳ, sản phẩm dở dang thờng ít cả về số lợng và số loại. Công ty thực hiện tính toán giá trị sản phẩm dở dang chi tiết theo từng mặt hàng.

Cuối kỳ, trên cơ sở thông tin do bộ phận kho báo cáo, Kế toán phân xởng ghi rõ trên phiếu sản xuất số lợng thành phẩm từng loại nhập kho bên cạnh số l- ợng sản phẩm sản xuất trong kỳ của sản phẩm tơng ứng. Căn cứ vào phiếu sản xuất và số d đầu kỳ (cuối kỳ trớc) trên sổ chi tiết tài khoản 154, Kế toán chi phí

giá thành xác định những sản phẩm có dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. Đối với những sản phẩm không có dở dang đầu kỳ cũng nh cuối kỳ, chi phí sản xuất chính bằng giá thành. Do đó, công ty chỉ tiến hành đánh giá giá trị dở dang cho những loại sản phẩm có dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Để theo dõi giá trị sản phẩm dở dang công ty sử dụng sổ chi tiết tài khoản 154.

Ví dụ: Phiếu sản xuất sản phẩm Dehanozen tháng 3/2004 (trang 25) cho thấy:

Số lợng sản xuất trong tháng: 5,577,660 viên.

Số lợng hoàn thành nhập kho trong tháng: 6,137,660 viên. Chi phí nguyên vật liệu phát sinh: 242,399,297 đồng.

Trên sổ chi tiết tài khoản 154 có ghi số lợng sản phẩm Dehanozen dở dang đầu tháng 3 (cuối tháng 2) là 840,000 viên tơng ứng 36,225,504 đồng.

Nh vậy, số lợng Dehanozen dở dang cuối kỳ là:

840,000 + 5,577,660 – 6,137,660 = 280,000 (viên)

Giá trị Dehanozen 36,225,504 + 242,399,297

DD cuối kỳ = x 280,000 = 12,156,291 . 6,137,660 + 280,000 (đồng)

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tổng hợp theo từng phân xởng và ghi vào bên nợ TK154. Tổng giá trị dở dang của các phân xởng chính là giá trị sản phẩm dở dang của toàn công ty. Con số này đợc Kế toán trởng phản ánh trên sổ cái TK 154 (Trang 52).

Biểu số 35:

công ty CPDP HN Sổ chi tiết tài khoản 154

Tên sản phẩm Đvị Số lợng Giá trị Ghi chú Cuối tháng 2 Ampixilin v 230,200 49,245,989 Becberin v 520,000 58,390,280 Dehanozen v 840,000 36,225,504 Vitamin B1 v 88,400 2,390,000 Cuối tháng 3 Dehanozen v 280,000 12,156,291 Vitamin B1 v 637,900 19,846,390 Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Ngời lập biểu (Ký, họ tên)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XK MẶT HÀNG DA GIÀY CỦA CTY DA GIÀY HẢI PHÒNG (Trang 52 -55 )

×