4. Xây dựng các phơng án quy hoạch
4.1 Phân bổ đất nông lâm nghiệp
Đất nông, lâm nghiệp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết cho xã hội và cho bản thân những ngời lao động trên mảnh đất đó. Vì vậy, phân bổ hợp lý đất nông - lâm nghiệp có ý nghĩa quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà vấn đề an toàn lơng thực là một trong 3 mục tiêu đặt lên hàng đầu.
Việc phân bổ kết hợp giữa đất nông, lâm nghiệp với các loại đất khu dân c, đất chuyên dùng trong một thể thống nhất là yếu tố quyết định hiệu quả sử dụng đất.
Để phân bổ hợp lý đất nông, lâm nghiệp trớc hết là cần dựa vào tính năng đất đai và khả năng áp dụng các biện pháp khai hoang, phục hoá, bảo vệ đất, trống các quá trình xói mòn, ô nhiễm... Từ đó giải quyết đồng thời ba vấn đề:
+Thực hiện các biện pháp chuyển loại và cải tạo đất trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai.
+Dự báo nhu cầu sử dụng đất nông - lâm nghiệp. +Xác định vị trí phân bổ của từng loại đất trên lãnh thỗ
Ba nội dung này tạo thành một thể thống nhất và đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Cơ cấu đất đai và vị trí phân bố hiện tại
Biện pháp chu chuyển cải tạo bảo vệ đất theo tiềm năng đất Cơ cấu đất đai và vị trí phân bố theo quy hoạch
Việc đánh giá tiềm năng đất đai là căn cứ quan trọng để lập kế hoạch phân bổ đất đai với nội dung:
+ Xác định khả năng mở rộng diện tích đất nông - lâm nghiệp.
+ Xác định khả năng thâm canh tăng vụ trên đất nông nghiệp hiện có. +Xây dựng biện pháp cải tạo, chuyển loại sử dụng và bảo vệ đất.
Để xác định đợc khả năng mở rộng diện tích của đất nông, lâm nghiệp thì phải đánh giá, thống kê thống kê diện tích đất hoang hoá hiện nay cha sử dụng nhng có khả năng áp dụng các biện pháp cải tạo, thuần hoá thích hợp để đa vào sử dụng nông, lâm nghiệp trên cơ sở đánh giá đất hoang hoá về mặt đặc tính tự nhiên của đất (thổ nhỡng, địa hình, độ dày tầng canh tác...) đặc điểm khí hậu, chế độ nớc mối quan hệ sinh thái giữa đất và các yếu tố môi trờng khác; hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vào các mục đích nông lâm nghiệp và các biện pháp áp dụng. Qua đó ta sẽ phân loại các đặc tính đất theo khả năng sử dụng vào mục đích nông nghiệp hay lâm nghiệp theo mức độ thích hợp:
+Đất chỉ thích hợp cho nông nghiệp (đất ngập nớc thờng xuyên, hoặc ngập thời gian dài trong năm) để nuôi trồng thuỷ sản .
+Đất thích hợp cho nông và lâm nghiệp : Để xác định mục đích sử dụng loại đất này cần căn cứ vào nhiều yếu tố nhng quan trọng nhất là hiệu quả kinh tế của việc sử dụng loại đất này và lợng vốn đầu t để cải tạo, thuần hoá đất.
+Đất chỉ thích hợp cho lâm nghiệp.
Ngoài ra, để tăng diện tích gieo trồng, tăng sức sản xuất đất, tăng thu nhập ở những nơi đất chật ngời đông không còn khả năng khai thác mở rộng diện tích thì việc xác định khả năng thâm canh tăng vụ là một hớng quan trọng dựa trên các yếu tố :
+Tính chất tự nhiên của đất và khả năng đầu t để áp dụng các biện pháp cải tạo, nâng cao sức sản xuất của đất.
+Khả năng sử dụng của con ngời: Phụ thuộc vào trình độ canh tác, công cụ sản xuất, tập quán sản xuất.
+Khả năng của cây trồng theo thời vụ, áp dụng chế độ luân phiên hợp lý và hiệu quả đem lại của chúng.
Sau đó để tạo ra cơ cấu đất sử dụng hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai cần phải có những biện pháp chuyển đất từ loại hình sử dụng này sang loại hình sử dụng khác theo các hớng chính:
+ Khai hoang đất mới dựa vào mục đích sử dụng khác nhau . + Mở rộng diện tích đất nông nghiệp có giá trị kinh tế cao .
+ Cải tạo hình thể và vị trí phân bố đất đai, để đất sử dụng mang tính tập trung, tạo thuận lợi gần nguồn lao động và khả năng phân bố cơ sở hạ tầng trên vùng này là tốt phục vụ cho lu thông hàng hoá và giao lu giữa các vùng.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nông - lâm nghiệp có thể bị giảm do nhiều nguyên nhân nh: chuyển vào mục đích chuyên dùng, do quá trình đô thị hoá, do nạn phá rừng hay cháy rừng... Bên cạnh đó, tốc độ tăng dân số lại quá nhanh gây áp lực lớn đối với đất đai nhất là đất nông lâm nghiệp .
Việc dự báo nhu cầu đất đai nông nghiệp phải căn cứ vào dân số và mức tiêu dùng nông sản phẩm; căn cứ vào số lao động và năng suất lao động cùng mức trang bị kỹ thuật để tính khả năng đảm nhận và tổ chức sản xuất có hiệu quả trên diện tích đất nông nghiệp và căn cứ thứ ba để sự báo nhu cầu đất nông nghiệp là khả năng mở rộng diện tích trên cả hai hớng: thâm canh tăng vụ và khai hoang sử dụng đất mới. Khi đó diện tích đất nông nghiệp dự báo ở năm định hình quy hoạch đợc tính :
SNQ = SNH - SNC + SNK Trong đó :
SNQ: Đất nông nghiệp năm quy hoạch SNH: Đất nông nghiệp hiện có
SNK: Đất khai hoang đa vào sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ
Việc dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp căn cứ vào nhu cầu và khả năng tận dụng đất đai các loại để trồng rừng nhằm bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trờng, và kinh doanh khai thác lâm sản. Diện tích rừng có thể dự báo đợc với từng loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất ) và đợc tính:
SRD = SRH - SRC + SRT Trong đó :
SRQ: Diện tích rừng năm quy hoạch SRH: Diện tích rừng hiện trạng
SRC: Diện tích rừng chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch. SRT: Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi tái sinh trong thời kỳ quy hoạch.
Từ việc đánh giá tiềm năng đất nông lâm nghiệp và dự báo nhu cầu sử dụng đất của hai loại đất này tiến hành bố trí sử dụng đất từng loại với diện tích bao nhiêu, phân bố ở địa điểm nào và tính chất tự nhiên của đất phù hợp với mục đích sử dụng và loại cây trồng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn .