II. Thực trạng phát triển kinh tế x hội gây áp lực cho đât đai: ã
2. Dân số và lao động:
2.1. Dân số và sự phân bố dân c:
Đến năm 2003 dân số Nghệ An là 2.933.647 ngời, tỷ lệ phát triển dân số là 1,6%. Hiện tại dân c của tinh đợc phân bố nh sau:
Dân c của Nghệ An phân bố không đều giữa các vùng, các huyện. Mật độ dân số thành phố Vinh cao nhất (3439 ngời/km2), kế đến là Cửa Lò (1589 ngời/ km2).
Các huyện có mật độ dân số thấp là: Tơng Dơng (25 ngời/km2); Kỳ Sơn (28 ngời/km2); Quế Phong (30 ngời/km2).
Nhìn chung dân c tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, ven biển (chỉ chiếm 16,63 % diện tích tự nhiên mà dân số lại chiếm tới 63,23% dân số toàn tỉnh).
Mật độ dân số các vùng nh sau: -Thành phố, thị xã: 2875 ngời/km2 -Vùng ven biển: 656 ngời/km2 -Vùng đồng bằng: 542 ngời/km2 -Vùng núi Tây Bắc: 100 ngời/km2 -Vùng núi Tây Nam: 64 ngời/km2
Năm 2003 tỷ lệ tăng dân số chung toàn tỉnh là 1,6% tơng đơng với tỷ lệ tăng dân số vùng Bắc Trung Bộ.
Tỷ lệ tăng dân số từ năm 1990 trở lại đây nh sau: -Năm 1990 tỷ lệ tăng dân số là 2,54%.
-Năm 1995 tỷ lệ tăng dân số là 2,15%. -Năm 1998 tỷ lệ tăng dân số là 1,92%. -Năm 2000 tỷ lệ tăng dân số là 1,78%. -Năm 2001 tỷ lệ tăng dân số là 1,7%. -Năm 2003 tỷ lệ tăng dân số là 1,6%.
Bình quân hàng năm tỷ lệ tăng dân số giảm 0,094%. Xét theo lãnh thổ hành chính thì thành phố, thi xã, các huyện đồng bằng có tỷ lệ tăng dân số thấp hơn các huyện trung du miền núi.
Tóm lại Nghệ An là tỉnh đông dân, đứng thứ 3 trong số 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Do hệ thống cơ sở hạ tầng trong các đô thị cha phát triển, tốc độ đô thị hoá cha cao nên dân số khu vực đô thị mới chiếm dới 12,18% dân số của tỉnh, thấp hơn nhiều so với mức bình quân chung của cả nớc (20%). Dân c đô thị tập trung chủ yếu ở thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, còn ở các thị trấn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiên các điểm dân c tập trung gần các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ có xu h… ớng sống theo kiểu thành thị ở các thị tứ tơng đối lớn.
Năm 2003 tổng số lao động của tỉnh là 1.344.500 ngời, bằng 46.27% dân số, lao động thờng xuyên 1.308.500 ngời, lao động cha có việc làm 36.000 ng- ời.
Số lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân: Lao động ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản chiếm trên 82%; lao động công nghiệp chỉ chiếm 6.8%, xây dựng 1,9% và còn cha tới 10% lao động trong ngành Dịch vụ - Du lịch.
Số lợng lao động Nghệ An cao, nhng chất lợng lại thấp. Số có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ 11,86% (cả nớc 12,3%).
Trong đó: -Trên đại học, đại học, cao đẳng chiếm 1,7%. -Trung học chuyên nghiệp chiếm 6,5%. -Công nhân kỹ thuật chiếm 6,2%. -Có nghề truyền thống chiếm 0,59%.
Số lao động đợc đào tạo cơ cấu không hợp lý giữa các ngành; 70% lao động đợc đào tạo tập trung ở các ngành quản lý, kinh tế, y tế, giáo dục. Nhình chung lực lợng lao động của tỉnh đông nhng trình độ còn thấp, đặt ra nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
*) Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
Từ năm 1996 đến nay, kinh tế - xã hội Nghệ An tiếp tục phát triển trên một số lĩnh vực. Năng lực sản xuất đợc nâng lên, kết cấu hạ tầng đợc cải thiện, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với mức bình quân của cả nớc, tạo tiền đề cho bớc phát triển thời kỳ sau. Đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân đợc cải thiện một bớc. Tình hình chính trị tiếp tục ổn định, quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững.
Tuy nhiên so với tiềm năng và yêu cầu phát triển thì tốc độ tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. GDP bình quân thu nhập đầu ngời chỉ bằng 70% mức trung bình toàn quốc.
Kinh tế Nghệ An chủ yếu là nông lâm nghiệp (chiếm 45,9% GDP,82% lực lợng lao động, 91,5% dân c là nông thôn). Sản lợng lơng thực là chính nhng bình quân lơng thực chỉ mới đạt 286 kg/ngời. Các sản phẩm về cây công nghiệp và chăn nuôi cha nhiều, cha tạo đợc nguồn nguyên liệu có quy mô và chất lợng cho công nghiệp phát triển ổn định và bền vững.
Công nghiệp chỉ chiếm 15,9% trong GDP, sản xuất công nghiệp cha vững chắc, sản xuất hàng hoá ít, chất lợng cha cao và hiệu quả thấp, cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.
Kinh tế đối ngoại và xuất nhập khẩu tuy có tiến bộ nhng vẫn là tỉnh yếu kém. Xuất khẩu của tỉnh chỉ đạt 45% mục tiêu của thời kỳ 1998 - 2003, vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài còn ít. Cơ sở hạ tầng nghèo nàn, yếu kém, cha đồng bộ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ và quy mô lớn. Trên địa bàn tài nguyên đa dạng, phong phú song khai thác hiệu quả cha cao.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần còn hạn chế. Tình trạng thu ngân sách không đủ chi đang là vấn đề nổi cộm hiện nay, tổng thu trên địa bàn mới đáp ứng đợc 50-60% nhu cầu chi thờng xuyên.
Tỷ lệ phát triển dân số còn cao (1,6%) đang tiếp tục là áp lực lớn. Đời sống đồng bào các dân tộc ít ngời, đồng bào dân tộc vùng cao, sâu, xa ở các huyện miền núi và vùng thờng bị thiên tai còn gặp rất nhiều khó khăn.
Tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao; lao động thiếu việc làm thờng xuyên ở mức 3,6 vạn ngời, chiếm 2,75% lao động của tỉnh. Số lợng lao động khá cao nhng chất lợng còn rất thấp, chỉ có 1,7% số lao động có trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng.