Nghệ An đến năm 2010:
1.Giải pháp đầu t:
-Trớc hết cần tập trung đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng:giao thông, thuỷ lợi, điện, các công trình phục vụ sản xuất, văn hoá, phúc lợi... theo phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhằm đem lại sự thuận lợi nhất cho ngời dân trong vấn đề đi lại và sản xuất, đồng thời tạo điều kiện làm tăng khả năng lu thông hàng hoá trên thị trờng. Đầu t có trọng điểm và kịp thời trên các lĩnh vực, đặc biệt là đầu t để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, đờng điện…
-Cần đầu t kinh phí để xây dựng quy hoạch sử dụng đất của các ngành, các cấp huyện và xã nhằm chi tiết hoá quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh.
-Cần u tiên cho 2 vùng trọng điểm lúa: Diễn Châu - Yên Thành - Quỳnh Lu - Đô Lơng; Nam Đàn - Hng Nguyên - Nghi Lộc: các vùng trồng cây nguyên liệu, các khu công nghiệp tập trung nh: Vinh, Cửa Lò, Cửa Hội, Hoàng Mai, Phủ Quỳ …
-Huy động tối đa các nguồn vốn cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng từ vốn ngân sách, vốn của các doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu t của nớc ngoài, vốn tự có của nhân dân.
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và phát triển ở các lĩnh vực trong đó có công tác quản lý của ngành Địa chính.
2.Giải pháp về tổ chức, hành chính:
Bộ máy quản lý đất đai có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện phơng án qui hoạch sử dụng đất đai thông qua việc thực hiện các nội dung về quản lý đất đai và việc điều chỉnh hành vi của ngời sử dụng đất đúng mục đích và phạm vi sử dụng.
Vì vậy, Nghệ An cần phải tăng cờng công tác quản lý đất đai bằng việc kiện toàn bộ máy hoạt động của ngành địa chính từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã; tăng cờng sự lãnh đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp đối với công tác quản lý đất đai. Từ quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, cần xây dựng quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện và cấp xã để trên toàn bộ các địa bàn sử dụng đất phải có quy hoạch cụ thể, khoa học và phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội. Phải lấy quy hoạch làm căn cứ để kế hoạch hoá việc sử dụng đất của các cấp, các ngành ,các nhu cầu sử dụng đất chỉ đ… ợc giải quyết theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại Luật Đất đai hiện hành.
Các cấp, các ngành trong quá trình quản lý và sử dụng đất phải nghiêm chỉnh chấp hành Luật Đất đai và các quy định của Nhà nớc.
Phải xây dựng hệ thống thanh tra về đất am hiểu pháp luật, liêm chính trong công việc để phát hiện, xem xét đề xuất, giải quyết những tồn tại trong sử dụng đất đai nhằm đảm bảo công bằng và ổn định xã hội. Xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật những vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.
Cần tổ chức ngành Địa chính theo hệ thống ngành dọc để tăng cờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo trong quản lý đất đai.
Tăng cờng đầu t để đào tạo nâng cấp và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ chuyên môn ở tất cả các ngành và lĩnh vực để đáp ứng đợc cho sự nghiệp phát triển. Cần xây dựng, tổ chức ngành Địa chính đủ mạnh từ cấp Tỉnh đến cấp xã đủ về số lợng, chon lọc cán bộ có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức để đảm đơng đợc từng vị trí công tác.
Cần tiếp tục nghiên cứu quy trình quản lý đất đai đơn giản, chặt chẽ và đúng quy định của Trung ơng.
3.Giải pháp về cơ chế chính sách:
*Chính sách đất đai:
-Thực hiện đồng bộ 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.
-Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất. Xử lý nghiêm minh, kịp thời những vi phạm Luật Đất đai, nhất là trong công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất sai mục đích, làm biến dạng, huỷ hoại đất…
-Tỉnh cần tiếp tục cụ thể hoá các điều khoản của Luật Đất đai, các văn bản của Trung ơng phục vụ cho quá trình quản lý và sử dụng đất.
-Tăng cờng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để mọi thửa đất đều có chủ sở dụng.
*Những chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp:
Trong những năm tới, nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Nghệ An, do đó, bảo vệ và phát triển quỹ đất nông nghiệp là yêu cầu hàng đầu hàng đầu của tỉnh. Những chính sách cần thiết phải đợc quan tâm là:
-Chính sách u tiên phát triển nông nghiệp toàn diện (nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nông - lâm - ng nghiệp).
-Chính sách bảo vệ ngời nông dân có đất sản xuất ổn định lâu dài.
-Chính sách khuyến khích áp dụng các kỹ thuật công nghệ phù hợp với phát triển mạnh u thế về đa dạng sinh học trong phát triển nông nghiệp.
-Chính sách u tiên để đón trớc các công nghệ tiên tiến hiện đại trong đầu t xây dựng cơ bản (cơ sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị).
-Chính sách đánh thuế vào những hởng thụ do môi trờng đem lại để tăng vốn tái tạo, cải thiện môi trờng, đồng thời phải có những biện pháp để xử phạt những hành vi tổn hại đến môi trờng.
-Chính sách thuế theo hớng u tiên sản xuất nông, lâm nghiệp, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng.
-Tạo mọi điều kiện về thủ tục, về những điều kiện có thể đảm bảo nhằm thu hút vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân trong nớc.
-Xây dựng chính sách u tiên đầu t và u đãi cho vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa về cơ sở hạ tầng, về khoa học kỹ thuật, cây, con giống, về vốn để nâng cao đời sống của nhân dân và làm cho nhân dân có… trách nhiệm trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác có hiệu quả và bảo vệ đất đai.
-Chấp hành tốt các chính sách u tiên, u đãi đối với ngời có công với Cách mạng và các đối tợng chính sách xã hội khác.
-u tiên những cán bộ, công nhân có trình độ chuyên môn, tay nghề cao về kinh phí học tập, đất đai làm nhà ở để thu hút nguồn nhân lực này góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
*Chính sách tạo nguồn vốn từ đất để đất đầu t trở lại
-Nguồn thu từ đất đợc sử dụng một phần thoả đáng để nhằm cải tạo đất, điều tra, đánh giá, phân loại đát đai.
-Xác định giá đất hợp lý nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo công bằng xã hội và kích thích sản xuất.
-Rà soát, đánh giá đúng các đối tợng sử dụng đất, đặc biệt là đối tợng thuê đất để áp dụng đúng giá thuê đất.
-Tiếp tục rà soát về đất đai đối với các tổ chức cá nhân thuê đất để tránh thất thu.
-Mọi đối tợng thuê đất đều phải nộp tiền thuê đất đúng và đầy đủ..
4.Giải pháp về khoa học công nghệ:
Trong giai đoạn hiện nay, việc ứng dụng công nghệ tin học trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các tỉnh là yêu cầu tất yếu, là trọng tâm của quá trình đổi mới ngành Địa chính. Một trong những chiến lợc của
ngành Địa chính của tỉnh hiện nay là tiếp tục xây dựng và nâng cao hiệu quả trung tâm Thông tin- Lu trữ t liệu Địa chính tỉnh. Muốn vậy :
-Phải có sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh và lãnh đạo Sở, vì rằng hiệu quả kỹ thuật và kinh tế lâu dài rất cao nhng cần đầu t ban đầu lớn cả thời gian và kinh phí. Đồng thời cần phải đầu t đồng bộ và hiện đại để chủ động làm đợc tất cả các công đoạn của công tác quy hoạch.
-Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đội ngũ kỹ s chuyên nghành quản lý đất đai, đo đạc bản đồ phải đợc đào tạo tin học để làm chủ đợc tất cả các thiết bị đã đợc đầu t.
-Các dữ liệu phải đợc xây dựng theo một hệ thống chuẩn thống nhất về dạng số liệu, mã phân lớp, cơ sở địa lý, cùng môi trờng đồ họa, cùng font chữ, chỉ nh vậymới khai thác hiệu quả cao. Hơn nữa, phải qui định thống nhất các yêu càu kỹ thuật để đợc thực hiện ngay từ khâu kỹ thuật ngoại nghiệp. Có nh vậy mới giúp khâu kỹ thuật nội nghiệp (công nghệ tin học hoá) tiến hành trôi chảy các công đoạn sau.
5.Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch:
Quy hoạch sử dụng đất có mối quan hệ mật thiết với các loại quy hoạch khác nh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành Do đó, chất l… ợng của các loại quy hoạch này ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng của công tác quy hoạch đất. Nhìn chung công tác quy hoạch của tỉnh vẫn còn nhiều tồn tại; chất lợng của công tác quy hoạch cha cao, quản lý Nhà nớc còn nhiều yếu kém mà biểu hiện rõ nhất là phân công, phân cấp không rõ ràng, thiếu một khung pháp lý đầy đủ cho việc lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch, thiếu kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch.
Để khắc phục đợc những nhợc điểm trên, quy hoạch của tỉnh phải đảm bảo cụ thể hoá đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện của công tác kế hoạch hoá và thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Quy hoạch phải đợc luận chứng đầy đủ, vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt vừa có tính bắt buộc và phải có tầm nhìn
dài hạn. Quy hoạch phải đợc triển khai triệt để từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch cụ thể , và phải đợc tiến hành xây dựng cũng nh điều chỉnh kịp thời. Đồng thời, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về công tác quy hoạch trên địa bàn tỉnh. Tỉnh cũng phải chủ động phối hợp với các bộ ngành để tổ chức tốt hơn công tác dự báo và cung cấp thông tin phục vụ công tác quy hoạch (nhất là dự báo và cung cấp thông tin kinh tế, thị trờng, khoa học công nghệ ).…
6.Giải pháp về tuyên truyền:
Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất đai là sử dụng đất đai “tốt nhất”, đảm bảo hiệu quả, công bằng và khả năng duy trì sự sống. Để triển khai tốt công tác quy hoạch sử dụng đất đai cần phải tăng cờng sự tham gia của dân trong việc quy hoạch sử dụng đất đai, điều đó có thể thực hiện ở từng giai đoạn khác nhau của quá trình quy hoạch. Quy hoạch sử dụng đất đai giúp giải quyết những mâu thuẫn tranh chấp đất đai (tập thể với cá nhân, cá nhân với cá nhân ), tránh tình… trạng đầu cơ đất bằng việc công khai các quyết định về sử dụng đất đai. Tuy nhiên để có thể thực hiện đợc điều đó thì việc biết và hiểu về pháp luật về đất đai, về quy hoạch sử dụng đất đai ở địa phơng của ngời dân là một điều cần thiết. Muốn vậy, cần phải nâng cao kiến thức của nhân dân về Luật đất đai qua các biện pháp tuyên truyền, phổ biến trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An đến năm 2010 thể hiện chiến lợc sử dụng đất đai của tỉnh. Nó có ý nghĩa quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định chính trị, phát triển xã hội trớc mắt và cả lâu dài, đồng thời là công cụ quan trọng để cho UBND tỉnh thực hiện chủ trơng của Nhà nớc: Thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật.
Đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học; do có quan điểm đi từ điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến dự báo nhu cầu sử dụng đất đai, có xem xét định hớng chung của cả nớc, đến vùng Bắc Trung Bộ, đến tỉnh, nên xét về mặt vĩ mô nó không bị chồng chéo trong việc xác định đất đai cho các mục đích sử dụng.
Quá trình nghiên cứu của đề tài này nhằm thấy rõ đợc cơ sở khoa học của công tác quy hoạch sử dụng đất ở tỉnh Nghệ An, cũng nh bớc đầu đánh giá thực trạng thực hiên quy hoạch sử dụng đất đai của tỉnh trong những năm qua, nhằm xây dựng phơng hớng và tìm tòi giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình và các ý kiến đóng góp của thầy giáo- tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng - giảng viên khoa Kế hoạch và Phát triển và chú Nguyễn Văn Kỳ cùng các cô chú trong Vụ Kinh tế Địa phơng và Lãnh thổ đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn.
Do kinh nghiệm thực tế và thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn tốt nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Danh mục tài liệu tham khảo
2. Giáo trình Kinh tế phát triển - NXB Thống Kê - 1999.
3. Giáo trình Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội - NXB Thống Kê - 2002.
4. Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xã hội- NXB Thống Kê - 2003.
5. Giáo trình: Quản lý Nhà nớc về đất đai và nhà ở - PGS - TSKH Lê Đình Thắng - Trờng ĐHKTQD
6. Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị - Nguyễn Thế Bá- NXB Xây dựng năm 2003
7. Kinh tế tài nguyên đất của- PGS.TS Ngô Đức Cát - Nhà XB Nông nghiệp năm 2003.
8. Luật Đất đai - NXB Chính trị Quốc gia 2003.
9. Báo cáo điều chỉnh và bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010.
10.Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001-2010.
11.Tạp chí Địa Chính các năm 2001, 2002, 2003. 12.Tạp chí Kinh tế và Dự báo: số 12/ 2003.