CÁC THƠNG SỐ ĐỂ VẬN HÀNH MỘT HỆ THỐNG DAF 1 Giới thiệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý COD, SS và dầu khóang cho hệ thống xử lý nước thải công ty Toyota Lý Thường Kiệt (Trang 45 - 46)

TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TUYỂN NỔI BẰNG

5.4 CÁC THƠNG SỐ ĐỂ VẬN HÀNH MỘT HỆ THỐNG DAF 1 Giới thiệu.

5.4.1 Giới thiệu.

DAF là một q trình hố lý. Nước đầu vào cĩ thể địi hỏi xử lý trước như một sự cần thiết, ví dụ sự thêm vào hố chất keo tụ - tạo bơng cĩ thể u cầu liên quan đến sự xáo trộn trong q trình keo tụ - tạo bơng. Sự điều chỉnh pH cũng cĩ thể được xem xét để bảo đảm điều kiện tối ưu cho quá trình keo tụ - tạo bơng.

Hệ thống DAF cĩ thể được thiết kế cho việc tạo áp suất và hồ tan khơng khí của dịng chảy hay thơng thường hơn, nước thải đầu vào tham gia vào bể tuyển nổi nơi nĩ xảy ra với một phần nước thải tái tạo và đã xử lý.. Phần trăm của tổng dịng nước tham gia vào q trình hồ tan khơng khí dưới một áp suất và tái tạo sau này sẽ được xác định bằng một vài nhân tố. Việc tăng áp suất bên trong bình điều áp nơi khơng khí được hồ tan bảo đảm nồng độ cao hơn của khí

hồ tan trong pha lỏng hơn là tại một áp suất khơng khí. Một phần nước thải tham gia vào bể tuyển nổi, áp suất được thốt ra tại một áp suất khí quyển. Điều này ngay lập tức dẫn đến kết quả dịng chảy hồn lưu trở nên siêu bão hồ, đưa đến kết quả tạo ra các bọt khí nhỏ khi khí hồ tan quay lại trạng thái phân tán. Những bọt khí này gắn vào các chất rắn hay các bơng hố chất tham gia vào bình, sau đĩ các bơng cặn này được đưa lên mặt bể và chúng được loại bỏ bằng các thiết bị gạt cặn.

Trong trường hợp những bể tuyển nổi hình chữ nhật, thiết bị gạt cặn bao gồm một loạt những cần điều khiển chạy trên một vành đai và gạt ở dưới bề mặt của bể mang nước sạch tới bể tiếp theo để xử lý tiếp, trong một số trường hợp đặc biệt thu hồi lại nguyên liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý COD, SS và dầu khóang cho hệ thống xử lý nước thải công ty Toyota Lý Thường Kiệt (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)