CHLORIDE (PAC)
4.1.4 Phá bền của các huyền phù keo
Nĩi chung, các vật liệu ở dạng huyền phù cĩ kích thước khác nhau. Một số được gọi là “vật liệu ở dạng huyền phù” đĩ là những hạt cĩ kích thước và mật độ đủ lớn để cĩ thể lắng gạn hoặc sa lắng. Một số hạt khác cĩ kích thước bé hơn,
được gọi là hạt “keo”, chúng tự tổ hợp để tạo ra các tập hợp cồng kềnh hơn, cĩ thể lắng gạn được. Sự tổ hợp đĩ ít khi tự xảy ra một cách tự nhiên trong nước vì hiệu ứng tương tác đẩy tĩnh điện (vì sự cĩ mặt điện tích trên bề mặt các hạt keo), các điện tích cùng dấu cản trở sự tiếp xúc giữa các hạt.
Thực vậy, tất cả các các chất rắn ở dạng huyền phù đều cĩ thể tích điện khi tiếp xúc với nước. Các hạt keo, cũng như “vật liệu ở dạng huyền phù” là các hợp chất vơ cơ (oxid kim loại, cacbonat, silicat, phosphat,…) hoặc các chất hữu cơ (humic, protein, tảo, vi khuẩn,…) đều cĩ các nhĩm chức ion khi tiếp xúc với nước.
Điện tích bề mặt cũng được tạo ra bởi sự biến đổi pH, và được gọi là điện tích sơ cấp của các hạt keo. Trong nước tự nhiên, điện tích sơ cấp là âm đối với hầu hết các hạt keo. Do vậy, nước khơng phải là “trơ” vì cĩ rất nhiều cation và anion hịa tan trong đĩ. Tất cả các điện tích sơ cấp ở bề mặt của một hạt phải được trung hịa bởi các ion trái dấu trong một thể tích nước cực kỳ nhỏ bao xung quanh các hạt. Trong trường hợp điện tích sơ cấp là âm, độ dày của nước bao quanh hạt gồm 2 lớp : lớp đầu rất mỏng, nằm sát ngay bề mặt phân cách lỏng- rắn, được tạo nên chủ yếu bởi các cation, do đĩ mang điện tích dương, đĩ là lớp Govy-Chapman (hay cịn được gọi là lớp khuếch tán).