TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TUYỂN NỔI BẰNG
5.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG.
Nước được đưa đến một bể tuyển nổi DAF, rồi cho vào một chất keo tụ để làm đơng như sắt clorua hay nhơm sunfat để tạo thành những chất keo tụ - tạo bơng.
Một phần của dịng nước thải đi ra khỏi bể được bơm vào một bình áp suất nhỏ, trong bình này khơng khí được nén để khí và nước được bão hồ với nhau. Dịng nước được bão hồ với khí đựơc đưa sang bể tuyển nổi để phục hồi và chảy qua một van giảm áp suất và kết quả là khơng khí được thốt ra dưới dạng những bọt nhỏ xíu. Những bọt này bám vào những chất huyền phù, tạo ra các chất lơ lửng nổi trên mặt nước và tạo ra một lớp màng mà sau đĩ được lạo bỏ bởi một thiết bị gạt lọc. Nước khơng chứa bọt chảy ra khỏi bể sau khi được làm sạch từ hệ thống DAF.
Một số những thiết kế hệ thống DAF, trước khi nước thải được đưa vào hệ thống DAF dùng những lưới lọc để giữ lại những chất thải cĩ kích thước lớn để nâng hiệu quả xử lý và vì thế nằn cao hiệu quả tách của hệ thống DAF.
Hình 4: Nguyên Lý Hoạt Động Của Hệ Thống DAF
1. Feed Water: Nước chưa xử lý.
3. Chemical Mix Tank: Bể trộn hố chất.
4. Distribution Baffle Rods: Thiết bị phân phối nước.
5. Underflow Baffle: Màng ngăn.
6. Flotation Tank: Bể tuyển nổi.
7. Sludge: Bùn.
8. Froth: Bơng cặn.
9. Outlet Weir: Màng ngăn chắn nước chảy ra.
10.Air Sparger: Thiết bị phân phối khí.
11.Air Saturated Water: Khí đã bão hồ nước.
12.Compressed Air: Máy nén khí.
13.Vent: Van nước.
14.Air Drum: Bình khí.
15.Recycle Water: Nước tuần hồn.
16.Recycle Pump: Bơm tuần hồn.
17.Effuent Water: Nước đã xử lý.