Xét trên quan điểm ngânhàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tham dự hội chợ TM của các Doanh nghiệp VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hội chợ TM do VINEXAD tổ chức (Trang 35 - 45)

IV/ Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn –

1.Xét trên quan điểm ngânhàng

Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế qua nhanh đòi hỏi nhu cầu vốn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt là nhu cầu vốn trung – dài hạn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các nhà máy xí nghiệp chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu t đổi mới thiết bị, đổi mới kĩ thuật công nghệ. Nhận biết đợc nhu cầu của nền kinh tế và góp phần thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng và nhà nớc ta dành tỷ lệ vốn ngày càng tăng cho hoạt động đầu t tín dụng trung – dài hạn, góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Tuy nhiên, ngoài kết quả đạt đợc do các nguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan, thì SDG gặp nhiều khó khăn tồn tại cần giải quyết.

Bảng 4

Tổng quát thực trạng chất l ợng tín dụng trung dài hạn qua các năm

Theo bảng bên cho thấy doanh số cho vay trung – dài hạn tăng dần qua các năm, mạnh mẽ nhất là trong 2 năm gần đây 2001; 2002. Năm 1999 doanh số cho vay trung – dài han cha đến 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,4%; năm 2000 doanh số có nhích lên một chút nhng không đáng kể ( tăng 3,706 tỷ đồng) song do với tổng doanh số cho vay thì lại chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với cùng kì năm trớc. Năm 2001 có sự gia tăng đột biến về doanh số cho vay trung – dài hạn, cao hơn so với năm trớc là 344,686 tỷ đồng, đạt tỷ trọngkhá cao so với tổng doanh số cho vay. Tuy nhiên, SDG cha dừng lại ở con số đó, doanh số vẫn tiếp tục đợc tăng lên trong năm 2002 (405,637 tỷ đồng tức là tăng hơn 42,966 tỷ đồng).

Nguyên nhân tín dụng tăng tr ởng mạnh là do

+ Ban lãnh đạo Sở luôn bám sát định hớng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN gắn với tình hình thực tế tại Sở để chỉ đạo cụ thể và có nhiều biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hợp, cụ thể, kịp thời.

+ Tập thể cán bộ ín dụng đoàn kết, nhất trí, có nhiều cố gắng trong thực hiện nhiệm vụ đợc giao, phong cách làm việc ân cần – lịch sự với khách hàng.

+ Tăng cờng công tác lkiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, bám sát diễn biến và nâng cao chất lợng các khoản vay.

+ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động tín dụng.

Sự tăng lên này hoàn toàn phụ thuộc vào doanh số cho vay đối với doanh nghiẹp nhà nớc (chiếm 354,626 tỷ đồng, chỉ cho vay duy nhất đối với 1 doanh nghiệp ngoài quốc doanh là công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội 51,011 tỷ đồng). Con số này thấp hơn nhiều so với cùng kì năm trớc (SGD đã giải ngân với công ty TNHH CK NHNo&PTNT và công ty xi măng CHIFON Hải Phòng với tổng số là : 259,739 tỷ đồng). Số lợng các DNNQD ngày càng đợc sử dụng vốn ngân hàng ít hơn..

* Mc d nợ tăng cũng rất mạnh mẽ, đặc biệt là hai năm trở lại đây. D nợ trong năm 2002 đã tăng gần gấp đôi so với 2001 (670,766 tỷ đồng so với 373,864 tỷ đồng ). Nh vậy sau 4 năm hoạt động, SDG đã có những kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc thị trờng để từ đó đa ra đợc những biện pháp hợp lý.

* Doanh số thu nợ cũng tăng dần qua từng năm, nợ quá hạn giảm dần. Từ đó cho thấy rằng chất lợng tín dụng tại SDG đang dần đợc nâng lên.

1.1 D nợ tín dụng trung dài hạn phân theo thành phần kinh tế.

Bảng 5 : D nợ tín dụng trung – dài phân theo thành phần kinh tế qua các năm Đơn vị : tỷ đồng Tổng số Tỷtrọng % KTQD KTNQD Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng 1999 104,828 100 90,254 86 14,574 14 2000 109,104 100 108,814 99,7 0,29 0,3 2001 373,854 100 186,535 49,9 187,319 50,1 2002 670,766 100 543,755 81,1 127,011 18,9

(Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)

Sự tăng lên đột biến của tổng lợng tín dụng trung – dài hạn trong năm 2002 hoàn toàn phụ thuộc vào sự tăng lên trong tổng d nợ đối với khu vực KTQD :543,755 tỷ đồng,( chỉ cho vay duy nhất với 1 DNNQD là công ty CP Hàng Hải hà nội là 51,011 tỷ đồng), chiếm 81,1 % . Năm 2001, tổng d nợ với khu vực KTNQD chỉ đạt 49,9% , đạt 186,535 tỷ đồng. Qua 4 năm hoạt động, SDG phần lớn quan hệ với các DNNN, ta có thể thấy rõ điều này qua tỷ trọng giữa 2 thành phần kinh tế trong từng năm ở bảng trên

Sở chỉ phát sinh d nợ với 3 DNNQD trong năm 2002( công ty TNHH CK NHNo, công ty xi măng CHIFON Hải phòng, công ty CP Hàng hải hà Nội). D nợ tín dụng chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt là các tổng công ty 90,91 và các dự án phát triển.

Thực trạng trên đ ợc giải thích :

+ Môi trờng pháp lý cha đồng bộ, ổn định và công bằng giữa các thành phần kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trờng buộc nhiều DNNQD thua lỗ, phá sản, dẫn đến không trả đợc nợ cho ngân hàng

+ Do quy mô nhỏ nên thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, tay nghề của ngời lao động và ngời quản lý yếu, thiếu thông tin trên thị trờng... do đó sức cạnh tranh trên thị trờng yếu kém. Với năng lực kinh doanh bị hạn chế, thực lực kinh tế yếu kém cộng với các dự án vay vốn của DNNQD đa phần không thoả mãn các điều kiện vay vốn (về tài sản thế chấp, về vốn tự có..) nên tâm lý các cán bộ tín dụng e dè và không muốn tạo lập quan hệ tín dụng với khu vực kinh tế này.

Hơn nữa, sự năng động của một số DNNQD thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa NH trở thành nạn nhân của những món nợ khó đòi

ở nớc ta, 1 NHTM đợc đánh giá là có chính sách đúng đắn trong việc cho vay và tài trợ cho các thành phần kinh tế thì d nợ ngoài quốc doanh phải đạt trên 30%. SDG cần có giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng đối với khu vực KTNQD.

1.2 Tình hình nợ quá hạn

Bảng 6 : Nợ quá hạn của tín dụng trung – dài hạn qua các năm Đơn vị : tỷ đồng Tổng d nợ Nợ quá hạn Tỷ trọng (%) 1999 Tổng số 104,828 16,33 15,6 KTQD 90,254 15,52 17,2 KTNQD 14,574 0,83 5,7 2000 Tổng số 109,104 1,717 1,6 KTQD 108,814 1,427 1.3 KTNQD 0,29 0,29 1 2001 Tổng số 373,854 0,577 0,15 KTQD 186,535 0,577 0,3 KTNQD 187,319 0 0

2002

Tổng số 670,766 5,727 0,85

KTQD 543,755 5,727 1.05

KTNQD 127,011 0 0

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại SDG)

Tỷ lệ NQH của SDG ở mức thấp và có xu hớng giảm dần. Năm 1999, tỷ lệ NQH tăng đột biến khá cao 15,6% sau đó giảm xuống 1,6% vào năm 2000 và giảm mạnh còn 0,15% vào năm 2001. Sở dĩ năm 1999, tỷ lệ NQH quá cao do tình trạng suy thoái chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không thể bắt kịp với những thay đổi bất thờng từ thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc. Có thể thấy rằng, trong 2 năm 2000 và 2001, nền kinh tế lấy lại đợc sự ổn định và phục hồi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc nguồn vốn để trả nợ vay tín dụng. Chất lợng tín dụng đã có nhiều chuyển biến tích cực, các khoản cho vay phát sinh trong năm 2000 đảm bảo an toàn vốn và có hiệu quả (đều thu đợc nợ và lãi đảm bảo) cha xuất hiện các nguy cơ rủi ro. Do vậy, NQH tồn đọng chủ yếu là các khoản nợ khó đòi các khoản cho vay ngoại tệ phát sinh từ năm 1999 trở về trớc. Trong năm 2002, tỷ lệ NQH có tăng hơn so với 2001 nhng không có nghĩa là SDG đang ở trong tình trạng xấu. Phần lớn NQH tập trung vào các DNQD (Trong 2 năm NQH đối với DNNQD =0). Những số liệu này cho thấy rằng thực tế không phải tổng công ty nào cũng làm ăn hiệu quả. Rất nhiều các DNNN ỷ lại vào lợi thế của mình, đợc nâng đỡ bởi các cấp chính quyền, cha thực sự phát huy hết thế mạnh của mình.

Trớc tình trạng NQH tồn đọng từ những năm hoạt động trớc đó, SDG đã nghiêm túc phân tích thực trạng tài chính của khách hàng và đánh giá đúng mức tác động tiêu cực của hiện trạng NQH tới tình hình tài chính của Sở hiện tại cũng nh tơng lai. Có thái độ kiên quyết trong việc xử lý, đôn đốc thu hồi NQH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình NQH khó đòi đối với tín dụng trung dài hạn qua các năm

Đơn vị : tỷ đồng

Đến 31/12/01 Đến 31/12/02 Đến 31/03/03

DNNN 210 0 0

1 Đơn vị khoanh 128406 7100 7124 DN quản lí

TKngoại bảng

20715 28815 27919

(nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh các năm )

Ta thấy 8 doanh nghiệp đợc quản lý tại tài khoản ngoại bảng hầu nh không thay đổi. Các khoản NQH đối với các doanh nghiệp này không giảm mà tăng theo thời gian. Nhng cũng phải thấy rằng các khoản nợ khó đòi đối với DNNN giảm dần và không còn tồn tại trong năm 2002 và quý đầu năm 2003.NQH khó đòi không xuất hiện với các DNNQD. Sở dĩ có kết quả đó là do SDG áp dụng một số biện pháp.

Các giải pháp Sở đã thực hiện :

+ Dừng cấp tín dụng cho các DNNQD đã đợc quản lý ở TK ngoại bảng để thu hồi NQH lâu ngày nh : doanh nghiệp t nhân Đức Phơng, công ty 89 Bộ Quốc Phòng, công ty thiết bị điện tử GTVT.

+ Năm 2002, Sở đã thu đợc các khoản nợ khó đòi : XN điện tử GTVT (50 triệu), công ty nhiên liệu vật t thiết bị điện tử ( 232 triệu), doanh nghiệp t nhân Đức Phơng (258 triệu), công ty 89 Bộ Quốc Phòng (1800 triệu)...,

đã chuyển xử lý rủi ro 8108000VNĐ + 66197$. . Giảm nợ khoanh đợc 122295 triệu ( trong đó : công ty dệt nam Định : 106877 triệu, công ty Việt hà và công ty kinh doanh tổng hợp GTVT Hà Tĩnh 15418 triệu).

Tuy nhiên, tình trạng nợ quá hạn khó đòi vẫn tiếp tục xảy ra ở Sở. Một số doanh nghiệp đã đợc xử lý ở tài khoản ngoại bảng . Đó là những doanh nghiệp mà khả năng trả nợ rất khó, tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn.

1.3 Vòng quay của vốn

Bảng 7 : Tình hình vòng quay vốn qua các năm. Đơn vị : tỷ đồng

D nợ TdụngT-D Doanh số thu nợ Vòng quay(lần) 1999

Tổng số 104,828 165,63 1,58

KTQD 90,254 60,08 0,61

2000 Tổng số 109,104 281,5 2,58 KTQD 108,814 38,2 0,35 KTNQD 0,29 243,3 2,23 2001 Tổng số 373,854 102,264 0,27 KTQD 186,535 27,747 0,07 KTNQD 187,319 74,517 0,2 2002 Tổng số 670,766 113,822 0,1708 KTQD 543,755 0,53 0,0008 KTNQD 127,011 113,292 0,17

Trong hoạt động tín dụng, việc mở rộng tín dụng không phải là điều quan tâm duy nhất của các ngân hàng bởi đó chỉ là điều kiện cần để đảm bảo cho khoản tín dụng tốt. Còn khả năng thu hồi đợc vốn gốc và lãi đúng thời hạn mới là điều kiện đủ của chất lợng tín dụng. Và chỉ tiêu vòng quay vốn cho biết khả năng thu nợ của NH theo kế hoạch trong hợp đồng tín dụng đợc bao nhiêu để có thể cho vay dự án mới. Ta thấy vòng quay của vốn lớn hơn trong 2 năm đầu, sau đó giảm dần Có thể thấy mặc dù với số lợng đông nhng vòng quay của DNNN lại rất nhỏ,SDG thu đợc ít nợ, khả năng thu hồi đối với DNNN kém

1.4 Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 8 : Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng Ngắn hạn TRung hạn 1999 Huy động 564 418 146,8 D nợ 183 78,2 104,8 Hiệu suất 0,32 0,19 0,71 2000 Huy động 1623 372 1251 D nợ 236 126,9 109,1 Hiệu suất 0,15 0,34 0,09 2001 Huy động 2207 1018 1189 D nợ 453,8 80 373,8 Hiệu suất 0,2 0,08 0,31

2002

Huy động 3240 1179 2061

D nợ 861,6 190,8 670,8

Hiệu suất 0,27 0,16 0,32

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh tại Sở)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng d nợ tín dụng trung – dài hạn và vốn huy động đều tăng lên qua từng năm. Mặc dù vậy quy mô tín dụng so với nguồn vốn huy động còn khá khiêm tốn nên đã dẫn đến tình trạng lãng phí, không hiệu quả giữa huy động và sử dụng vốn. Sở dĩ năm 1999 hiệu suất sử dụng vốn cao là do có sự đồng đều giữa khả năng huy động và cho vay nhng đều ở mức thấp ( huy động : 146,8 tỷ đồng– d nợ : 104,8 tỷ đồng) Hiệu suất sử dụng vốn trong năm 2001và 2002 đã có sự tăng đột biến so với năm 2000, tuy nhiên, đây không phải là con số khả quan nhất.

Các nhân tố ảnh h ởng tới hiệu suất sử dụng vốn tại SDG : A/ Nguyên nhân khách quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cơ chế chính sách của nhà nớc

- Mâu thuẫn giữa mức cho vay quá ít của SDG NHNo với nhu cầu vay vốn lớn của các doanh nghiệp.

Luật ngân hàng quy định cho vay một đơn vị kinh tế không quá 15% vốn tự có của ngân hàng, tổng d nợ 10 khách hàng vay nhiều nhất không quá 30% tổng d nợ tín dụng.Khách hàng của SDG NHNo thờng là những DNNN, những tổng công ty lớn, do thực hiện theo đúng quy định của pháp luật nên SDG chỉ đáp ứng một phần nhu cầu về vốn cho khách hàng.

- Những khó khăn, vớng mắc trong quá trình thực hiện thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng cha tháo gỡ.

Tỷ lệ cho vay DNNN chiếm khoảng trên 80% tổng d nợ của SDG, do đó những tồn tại trong vấn đề thế chấp chủ yếu tập trung vào DNNN.

Về nguyên tắc theo quy định của luật pháp thì khi thế chấp hoặc cầm cố tài sản, hai bên thế chấp và nhận thế chấp, cầm cố phải kí kết bằng văn bản hợp đồng và bên nhận thế chấp, cầm cố phải giữ bản gốc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản hoặc giữ chính tài sản đó để làm đảm bảo. Nhng để thuận lợi cho cả 2 bên, bên nhận thế chấp, cầm cố chỉ giữ giấy tờ của bên thế chấp, cầm cố.

Luật Doanh nghiệp Nhà nớc cho phép DNNN đợc mang tài sản thuộc quyền quản lý đi cầm cố, thế chấp nh không có các giây tờ chứng minh quyền

quản lý hoặc sở hữu để lu kí làm đảm bảo tại bên nhận cầm cố, thế chấp. Đây là mấu chốt của khó khăn trong vấn đề thế chấp, cầm cố của DNNN.

Mặc dù đã có Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, nhng thực tế đến nay, cha có Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành cha quy định danh mục tài sản nào thì DNNN đợc quyền thế chấp, cầm cố và tài sản nào thì phải đợc phép của cơ quan quản lý. Luật DNNN chỉ mới quy định “ đầu vào” là DNNN có quyền mang tài sản thuộc quyền quản lý đi thế chấp, cầm cố,còn đầu ra là xử lý tài sản thế chấp, cầm cố của DNNN khi thiếu khả năng trả nợ cha đợc pháp luật quy định ( trừ trờng hợp DNNN bị phá sản thì Luật phá sản của doanh nghiệp đã quy định). Vì vậy, trong thực tế nhiều DNNN kinh doanh thua lỗ, không trả đợc nợ cho ngân hàng nhng cha phải tuyên bố phá sản cũng không đợc cấp, ngành nào kể cả cơ quan Tài chính nào đồng ý phát mại đợc tài sản đã thế chấp, cầm cố để trả nợ cho ngân hàng. Vì thế, vừa qua phải xử lý bằng biện pháp tình thế không mang tính chất thị trờmg là “ khoanh nợ “ cho những khoản nợ đọng do nguyên nhân khách quan làm cho vốn tín dụng ngân hàng bị đông cứng không thu hồi đợc cả gốc và lãi.

Tuy nhiên, ở khía cạnh này hay khía cạnh khác, một số văn bản quy định cha đồng bộ, đầy đủ và nhất là thiếu các văn bản hớng dẫn hoặc hớng dẫn cha phù hợp nên quá trình thực hiện gặp khó khăn, vớng mắc, nếu chỉ có 2 bên cho vay và đi vay thì không thể giải quyết đợc.

- Hành lang pháp lý cha ổn định

Luật đất đai đã thừa nhận 5 quyền của ngời sử dụng trong đó có quyền chuyển nhợng và thế chấp nhng Nghị định 18/CP của Chính phủ quy định chuyển từ hình thức giao đất cho các tổ chức kinh tế sang hình thức thuê đất có thời hạn đã làm cho toàn bộ các NHTM, trong đó có SDG NHNo có cho vay thế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tham dự hội chợ TM của các Doanh nghiệp VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hội chợ TM do VINEXAD tổ chức (Trang 35 - 45)