Biện pháp giải quyết nợ quá hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tham dự hội chợ TM của các Doanh nghiệp VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hội chợ TM do VINEXAD tổ chức (Trang 69 - 71)

II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn –

7. Biện pháp giải quyết nợ quá hạn

Khi phát hiện các khoản vay có dấu hiệu đe doạ “ Không đợc hoàn trả” điều tốt nhất đối với ngân hàng là tìm biện pháp điều chỉnh tình huống kịp thời để bảo vệ lợi ích của ngân hàng. Có thể áp dụng một trong những biện pháp sau :

- Cán bộ ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ và thu ngân các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ hoặc mời chuyên gia về t vấn cho doanh nghiệp

- Tăng thêm vốn cho doanh nghiệp bằng một số biện pháp nh mở rộng cho vay có bảo lãnh, tín chấp.

- Đề nghị các chủ doanh nghiệp huy động thêm vốn từ bên ngoài nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay nợ của các tổ chức tín dụng khác.

- Tìm biện pháp thu hồi các hoá đơn chậm trả giúp doanh nghiệp sắp xếp lại kết cấu các khoản nợ của ngời vay. Gia tăng khối lợng của khoản cho vay đối với các điều kiện do ngân hàng ấn định thêm với khả năng ngời vay sẽ phục hồi đợc sản xuất kinh doanh.

- Nhận thêm tài sản tự có hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba để tăng cờng sự đảm bảo vốn vay và trách nhiệm của ngời vay đối với khoản nợ ngân hàng.

- Hạn chế cho vay nhập khẩu hàng hoá bằng L/C trả chậm bởi đây là một hoạt động gây nên nợ quá hạn rất lớn

NHững biện pháp trên có thể làm tăng chi phí, tốn kém cho ngân hàng nhng nếu so sánh với những thiệt hại do khoản vay không đợc hoàn trả gây nên thì những chi phí đó là hợp lý.

Khi những biện pháp trên đã đợc áp dụng mà ngời vay vẫn cha cải thiện đợc tình hình, ngân hàng có thể xử lý :

Khi ngân hàng thấy rõ việc tổ chức khai thác là không hiệu quả, không có hy vọng thu hồi đợc nợ thì ngân hàng sử dụng biện pháp thanh lý để xử lý khoản đi vay khó đòi

*Thanh lý là việc ép ngời vay tuân thủ theo các điều khoản của hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện các biện pháp pháp lý để đạt đợc mục tiêu thu nợ. Khi áp dụng phơng pháp này, ngân hàng cần xác định rõ khối lợng, chất l- ợng tài sản hiện có thuộc sở hữu của doanh nghiệp, xác định mức giá có thể đ- ợc thị trờng chấp nhận. Từ đó, tìm biện pháp thanh lý thích hợp nh phát mại, chuyển quyền sở hữu cho bên thứ ba có khả năng nhận nợ, ngân hàng nắm quyền sở hữu các loại tài sản có thể sử dụng hay cho thuê đợc.

*Chuyển nợ quá hạn thành vốn góp cổ phần vào các doanh nghiệp chuyển sang hình thức cổ phần, đang hoạt động và có triển vọng củng cố phát triển.

*Tạo điều kiện để cổ động là khách nợ đợc chuyển nhợng cổ phần cho ngời thứ ba sẵn sàng mua và dùng tiền bán cổ phần trả nợ cho ngân hàng. Giải pháp này có những u điểm sau :

+ Ngân hàng có nguồn thu tiền mặt ( do ngời đợc chuyển nhợng cổ phần khi mua cổ phần sẽ trả tièn mặt và ngân hàng sẽ khấu trừ để thu hồi nợ t- ơng ứng của cổ đông có nợ)

+ Nghĩa vụ tài chính của khách vay là cổ đông ( số tiền bằng giá trị cổ phần chuyển nhợng)

+ Ngân hàng thay đổi đợc cơ cấu cổ đông trên con đờng lành mạnh hoá. + Phần rủi ro liên quan đến cổ phần của cổ đông cũ ( ngời chuyển nh- ợng) đã đợc cổ đông mới (ngời đợc chuyển nhợng) tự nguyện gánh chịu

*Thu các tài sản thế chấp để thu nợ

Trong tình hình hiện nay, việc phát mại tài sản thế chấp của khách hàng là một việc khó khăn, một phần vì quy trình phát mại tài sản kéo dài, tốn kém, phần khác việc phát mại nhà xởng, máy móc, thiết bị lại càng không khả thi vì dù bán giá sắt vụ cũng khó có ngời mua, hơn nữa còn dẫn đến tình trạng đình trệ sản xuất, làm mất công ăn việc làm của ngời lao động.Tài sản thế chấp thu đợc ngân hàng có thể dùng vào mục đích khác nhau : để ngân hàng sử dụng hoặc cho thuê và có thể khấu trừ các khoản nợ quá hạn.

*Khởi tố các khách hàng chây ỳ để thu nợ cũng là biện pháp cần thiết nhng nên áp dụng có chọn lọc và chỉ áp dụng đối với khách hàng hoàn toàn

không có thiện chí trả nợ hoặc cố tình lơừa đảo, tẩu tán tài sản hoặc mu tan tuyên bố phá sản để trốn nợ.

8. Tăng cờng công tác Marketing ngân hàng

Có thể nói, Marketing trong hoạt động ngân hàng là yếu tố quan rọng không thể thiếu đợc đối với bất kì ngân hàng nào muốn thành đạt trong kinh doanh. Thông qua đó khách hàng có thể giữ đợc khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút đợc khách hàng mới. Có nhiều khách hàng đến giao dịch tất nhiên sẽ đem lại nhiều cơ hội đầu t hơn, chi phí lựa chọn khách hàng sẽ ít hơn, có nghĩa là hiệu quả tín dụng sẽ cao. Ví vậy SDG cần chú trọng hơn nữa công tác marketing trong hoạt động kinh doanh của ngành + Tiến hành nghiên cứu khách hàng nhằm xác định rõ nhu cầu của khách hàng, từ đó đề ra những chính sách khách hàng phù hợp. Muốn vậy, cần phân loại khách hàng theo những tiêu thức nhất định thành từng nhóm những khách hàng khác nhau, tìm ra nhu cầu của mỗi nhóm từ đó có cách đối sách phù hợp.

+ Cần tiếp tục tổ chức các hội nghị khách hàng từ những lĩnh vc mới để hoạt động kinh doanh phát tiển theo bề rộng và chiều sâu. SDG phải thờng xuyên đổi mới các hoạt động nh quan tâm đầu t cho công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mới, đồng thời cố gắng tạo ra đặc điểm khác biệt cho các sản phẩm dịch vụ của mình so với các sản phẩm dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh khác cung cấp. Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng sẽ đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng phong phú và đòi hỏi có chất lợng ngày càng cao về dịch vụ ngân hàng với các khách hàng. Củng cố mô hình mạng lới tiếp cận khách hàng, công tác tiếp thị. Chú ý xem xét các vấn đề nh t cách pháp lý, nội dung, phơng thức hoạt động, quyền lợi và trách nhiệm của các tổ chức kinh tế.

Tóm lại, làm tốt công tác Marketing sẽ giúp ngân hàng củng cố thêm uy tín nâng cao sức cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trong hiện tại và tơng lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tham dự hội chợ TM của các Doanh nghiệp VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hội chợ TM do VINEXAD tổ chức (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w