Giải pháp lãi suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tham dự hội chợ TM của các Doanh nghiệp VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hội chợ TM do VINEXAD tổ chức (Trang 61 - 63)

II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn –

2.Giải pháp lãi suất

Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, vai trò lãi suất trong cạnh tranh sẽ mờ nhạt dần mà thay thế vào đó là chất lợng dịch vụ phục vụ của ngân hàng đối với khách hàng. Nhng trong điều kiện nớc ta hiện nay, khi công nghệ ngân hàng mới bớc vào giai đoạn đầu đổi mới, chấn chỉnh và từng bớc hiện đại thì lãi suất vẫn là công cụ hữu hiệu trong canh tranh. Có ý kiến cho rằng cạnh

tranh bằng lãi suất là không lành mạnh, nhng để thu hút khách hàng các ngân hàng vẫn sử dụng lãi suất nh biện pháp hiệu quả.

Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã liên tục giảm lãi suất cho vay, nhng vẫn cha thoả mãn đợc nhu cầu của các doanh nghiệp. Bởi trong hầu hết các doanh nghiệp, vốn tự có rất thấp, tỷ trọng vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh còn quá cao. Vì vậy tìm mức lãi suất hợp lý là bài toán rất khó giải cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Nhng đứng trên quan điểm lợi ích của ng- ời cho vay, trong cơ cấu lãi suất, ngân hàng phải đảm bảo theo công thức sau :

Lãi suất cho vay = Lãi suất huy động + Phí quản lý rủi ro + Rủi ro

Dự trên mức lãi suất cứng đó, ngân hàng có thể áp dụng sơ chế cho vay linh hoạt. Ví dụ nh không lúc nào lãi suất cho vay trung dài hạn cũng phải cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn mà có thể tính theo lãi suất bình quân của vốn dài hạn và ngắn hạn. áp dụng chính sách lãi suất khác nhau đối với đối tợng khách hàng khác nhau, đặc biệt trong trờng hợp quan hệ với khách hàng truyền thống, tín nhiệm, có thể áp dụng với mức lãi suất mền dẻo hơn. Hoặc đối với những khách hàng ký hợp đồng vay vốn tại thời điểm lãi suất cao hơn lãi suất hiện tại, họ phải chịu mức lãi suất chênh lệch không mong muốn đẩy chi phi vốn và chi phí hoạt động kinh doanh lên cao, khoảng cách doanh thu và chi phí bị thu hẹp, gây khó khăn cho kế hoạch trả nợ. Trong trờng hợp đó, SDG cần xem xét và điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với thực tế hơn, tạo bầu không khí hoà hợp với khách hàng, gây thiện cảm với họ trong cơ hội đầu t tiếp đến.

Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội, có nhiều loại ngân hàng đang hoạt động, cơ cấu nguồn vốn huy động của từng loại ngân hàng không giống nhau, tạo ra một giá vốn khá chênh lệch với nhau và lãi suất cho vay cũng khác nhau. Chính vì sự chênh lệch đó trong quan niệm của khách hàng đã xuất hiện ý nghĩ rằng “gửi tiền vào ngân hàng cổ phần vì lãi suất hấp dẫn hơn, đi vay ở ngân hàng quốc doanh vì lãi suất có phần thấp hơn”. Quan điểm đó sẽ rất nguy hiểm với SDG, ngân hàng quốc doanh sẽ gặp khó khân về vốn, ngân hàng cổ phần sẽ bế tắc cho đầu ra. Vì vậy, trong viêc thực hiện cơ chế lãi suất cần có sự phối hợp giữa các ngân hàng thơng mại...Các thành viên nên thoả thuận với nhau, tìm một khung lãi suất phù hợp giữa các ngân hàng khác nhau đều có thể tòn tại,

phát triển đợc trong hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt quyết định của ngân hàng Nhà nớc..

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu tham dự hội chợ TM của các Doanh nghiệp VN nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hội chợ TM do VINEXAD tổ chức (Trang 61 - 63)