Chính sách kinh tế đối ngoạ

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền bắc (FONEXIM) (Trang 79 - 81)

Giải pháp đặt lên hàng đầu cho thực hiện chiến lợc phát triển là khai thông các mối quan hệ quốc tế. Chúng ta mới thực sự “mở cửa” quan hệ với bên ngoài trong vài năm gần đây, sự hoà nhập vào thị trờng thế giới còn rất hạn chế. Nhiều doanh nghiệp ngại quan hệ với các đối tác nớc ngoài một phần vì trớc đây cha làm không biết là sẽ ra sao khi quan hệ với họ, phần vì còn cha đủ khả năng. Khoảng thời gian này cha đủ củng cố và phát triển toàn bộ các hoạt động với một thị trờng rộng lớn và phức tạp nh vậy. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thiếu các mối quan hệ mua bán và sự phát triển thị trờng từ phía Nhà nớc. Nhà nớc cần giúp các phơng thức giúp các doanh nghiệp hoà nhập, hội nhập vào môi trờng quốc tế nh khuyến khích hội chợ, triển lãm quốc tế tại Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn hàng nớc ngoài. Bên cạnh đó, Nhà nớc còn tìm kiếm các nguồn đầu t vốn, công nghệ trên cơ sở có thẩm định chặt chẽ, tìm kiếm các đối tác để liên doanh, chọn dự án đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí vốn. Nhà nớc còn mở rộng các hệ thống đại diện tiếp xúc đầu t và đổi mới công nghệ tại các nớc phát triển, thành lập các cơ quan đại diện ở nớc ngoài để trực tiếp bắt mối, sàng lọc các nhà đầu t, các nhà xuất nhập khẩu. Thông tin về các mối quan hệ này có thể công bố trên các báo chí, tập san chuyên ngành để thông báo cho các doanh nghiệp trong nớc nắm bắt kịp thời tạo cơ hội kinh doanh và hoạt động ngoại thơng.

Để có đợc các hiệu quả làm ăn kinh tế với các nớc thì chế độ chính trị của nớc ta cũng có vai trò quyết định quan trọng. Chính trị có ổn định thì mới tạo ra một sự đảm bảo về mặt luật pháp cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Họ sẽ có ý định làm ăn lâu dài chứ không vì lợi nhuận trớc mắt. Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc ta.

Kết luận

Những năm qua thực hiện đờng lối của Đảng và Nhà nớc, lãnh đạo ngành thơng mại đã cùng các ngành, các địa phơng nỗ lực phấn đấu đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng trong lĩnh vực lu thông hàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trờng trong nớc và thị tr- ờng nớc ngoài.

Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc cũng nh về phía Nhà nớc phải có những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh hoạt động này.

Công ty thực phẩm miền Bắc đã đạt đợc một số thành tích trong quá trình hoạt động của mình đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu đã cung cấp những hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc trong lĩnh vực thực phẩm, góp phần nâng cao chất lợng của ngời tiêu dùng. Thành tích này của công ty còn khiêm tốn so với yêu cầu của xã hội. Trong hoạt động của mình, công ty gặp nhiều thuận lợi song cũng gặp phải không ít khó khăn. Công ty cần cố gắng hơn nữa trong vai trò hỗ trợ thúc đẩy sản xuất trong nớc và sự phát triển của công ty.

Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã tập trung nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu ở công ty và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu. Hy vọng góp một phần nhỏ vào quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty.

Qua đây em cũng chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ và cán bộ của công ty thực phẩm miền Bắc đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK ở công ty thực phẩm miền bắc (FONEXIM) (Trang 79 - 81)