Về vốn và nguồn vốn đầu t

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt may ViệtNam (Trang 41 - 44)

II. Tình hình đầu t nângcao chất lợng sản phẩm tạ

1.Về vốn và nguồn vốn đầu t

Sau khi thành lập, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty, các doanh nghiệp thành viên đã mạnh dạn huy động mọi nguồn lực đẩy mạnh đầu t mở rộng

và đầu t chiều sâu nâng cao hơn nữa năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển của giai đoạn mới.

1.1 Vốn đầu t và sự tăng trởng vốn

Từ năm 1996 đến nay Tổng công ty đã huy động đợc một lợng vốn khá lớn dành cho đầu t phát triển. Quy mô vốn đầu t của Tổng công ty tăng giảm không đều qua các năm do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Bảng vốn đầu t của VINATEX giai đoạn 1996-2003

Năm Số dự án đầu t

Tổng mức đầu t (tỷ đồng)

Giá trị tăng tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 1996 - 848,8 - - 1997 43 329,913 -518,887 -38,87% 1998 68 527,45 197,537 37,45% 1999 101 973,603 446,153 84,58% 2000 110 2066,8 1093,197 112,12% 2001 69 3157 1108,2 53,62% 2002 64 2111,8 -1045,2 -33,11% 2003 41 1245,3 -866,5 -41,03%

(nguồn: Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Qua bảng trên ta thấy giai đoạn 1996-2000 là giai đoạn mà Tổng công ty đẩy mạnh hoạt động đầu t ở mức cao nhất với số dự án đầu t và quy mô vốn đầu t tăng mạnh qua các năm 1997, 1998, 1999, 2000. Đây cũng là thời kỳ mà Tổng công ty tập trung cho đầu t đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm. Năm 1997 có 43 dự án đợc đầu t với tổng mức đầu t là 329,913 tỷ đồng, năm 1998 có 68 dự án với tổng mức đầu t là 527,45 tỷ đồng, năm 1999 có 101 dự án với tổng mức đầu t là 973,603 tỷ đồng, năm 2000 số dự án đầu t tăng lên là 110 dự án với tổng mức đầu t là 2066,8 tỷ đồng bằng tổng mức đầu t của 3 năm 1997-1999. Năm 1996 tổng mức đầu t của Tổng công ty đạt mức cao hơn so với các năm 1997, 1998 là do sau khi đợc thành lập Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc đã huy động mọi nguồn vốn nh: khấu hao cơ bản, vốn vay trong nớc, vốn vay nớc ngoài, máy mua trả chậm, vốn liên doanh, vốn ODA của chính phủ... cho đầu t phát triển, mức vốn đầu t của năm 1996 tơng đơng với 57% vốn đầu t của 5 năm 1991-1995; các năm 1997, 1998 l- ợng vốn đầu t giảm dần bởi việc tập trung cho thực hiện các dự án đã phê duyệt ở năm 1996.

Từ năm 2002-2003 quy mô đầu t của Tổng công ty có chiều hớng giảm sút do còn đang triển khai thực hiện và hoàn thành các dự án của năm 2000, 2001 (đặc biệt là các dự án lớn xây dựng các cơ sở sản xuất mới). Phần lớn vốn đầu t tập trung vào mua sắm những thiết bị công nghệ hiện đại và xây dựng những cơ sở sản xuất mới nh: dự án xây dựng Khu công nghiệp Dệt-May tại phố nối B Hng Yên, dự án xây dựng nhà máy dệt, nhuộm hoàn tất tại Khu công nghiệp Hoà Khánh-Đà Nẵng, dự án nhuộm Sơn Trà, dự án Khu công nghiệp Nhơn Trạch-Đồng Nai, Bình An-Bình Dơng, Nhà máy sợi Phú Bài...

Sau chiến lợc đầu t tăng tốc (2001) của chính phủ Tổng công ty Dệt-May Việt Nam-đơn vị đi đầu trong việc thực hiện chiến lợc này đã tích cực đẩy mạnh hoạt động đầu t với tổng số vốn đầu t tăng mạnh so với thời kỳ 1996-2000. Tính riêng 3 năm 2001-2003 tổng mức đầu t cho các dự án là: 6514,1 tỷ đồng gấp 1,37 lần so với 5 năm 1996-2000. Sự tăng trởng mạnh về quy mô vốn đầu t của giai đoạn 2001-2003 so với giai đoạn 1996-2000 có sự đóng góp đáng kể của những chính sách u đãi mà chính phủ dành cho ngành Dệt-May Việt Nam theo chiến lợc “tăng tốc”. Theo chiến lợc các dự án đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam triển khai thông qua Quỹ Hỗ trợ phát triển đợc hởng mức lãi suất u đãi và đợc u tiên bố trí vốn. Giai đoạn 1996-2000 chúng ta cha có chính sách u đãi cho đầu t phát triển ngành dệt may, lãi suất cho vay vốn còn cao, do vậy việc huy động vốn còn gặp nhiều khó khăn.

1.2 Về nguồn vốn đầu t

Vốn đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đợc huy động chủ yếu từ các nguồn: vốn Ngân sách Nhà nớc (NSNN), vốn Tín dụng u đãi của Nhà nớc, vốn tự có và khấu hao cơ bản của các doanh nghiệp, vốn vay thơng mại. Trong đó, nguồn vốn vay thơng mại chiếm tỷ trọng lớn nhất 50,85% trong tổng vốn đầu t của Tổng công ty thời kỳ 1997-2003, vốn Tín dụng u đãi của Nhà nớc cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể 17,38%, vốn tự có và khấu hao cơ bản huy động đợc mới chỉ dừng lại ở mức 20,39%, vốn từ Ngân sách Nhà nớc cấp chiếm một tỷ lệ không đáng kể khoảng 1,17% trong tổng vốn đầu t, vốn ODA cũng đóng góp một phần quan trọng với tỷ lệ 10,11%.

Cơ cấu vốn đầu t của VINATEX thời kỳ 1997-2003:

Stt Nguồn vốn đầu t Vốn đầu t (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 1 NSNN 86,1 1,17 2 ODA 746,402 10,11

3 Vay thơng mại 3750,75 50,85 4 Vốn tự có và KHCB 1511,416 20,49 5 TDƯĐ 1280,914 17,38 6 Tổng cộng 7375,587 100

(nguồn: Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Có thể thể hiện cơ cấu nguồn vốn đầu t của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam thời kỳ 1997-2003 qua biểu đồ dới đây:

Nh vậy, vốn huy động cho đầu t phát triển của Tổng công ty chủ yếu vẫn là vốn vay thơng mại, do vậy hoạt động đầu t sẽ chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố lãi suất, vốn tự có còn thấp do mức tích luỹ của các doanh nghiệp cha cao, vốn NSNN và TDƯĐ chiếm cha đầy 20% trong tổng vốn đầu t, gần đây sau có chiến lợc đầu t tăng tốc phát triển ngành Dệt-May Việt Nam với những chính sách u đãi dành cho các doanh nghiệp trong ngành thì tỷ lệ vốn đầu t đợc huy động từ nguồn này của Tổng công ty tăng lên rõ rệt trên 20% năm 2002 và khoảng 30% năm 2003.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt may ViệtNam (Trang 41 - 44)