Đầu t cho máymóc, thiết bị, công nghệ

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt may ViệtNam (Trang 46 - 51)

II. Tình hình đầu t nângcao chất lợng sản phẩm tạ

3.1Đầu t cho máymóc, thiết bị, công nghệ

3. Nội dung đầu t nângcao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-May

3.1Đầu t cho máymóc, thiết bị, công nghệ

Máy móc, thiết bị, công nghệ giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Đặc biệt đối với ngành Dệt của Việt Nam, khi phần lớn máy móc, thiết bị đều cũ kỹ, công nghệ lạc hậu kế thừa của các giai đoạn trớc thì việc đầu t đổi mới, hiện đại hóa, nâng cấp máy móc , thiết bị, công nghệ giữ vai trò quyết định đối với việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ giữ vai trò quan trọng trong đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Tổng công ty trong suốt thời gian qua.

Có thể theo dõi hoạt động đầu t đổi mới, hiện đại hóa máy móc, thiết bị, công nghệ của Tổng công ty từ khi thành lập đến nay theo hai giai đoạn:

Giai đoạn 1996-2000:

Đây là thời kỳ mà Tổng công ty tập trung mọi nguồn lực cho đầu t đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ nhằm thay thế phần lớn những thiết bị công nghệ đã quá lạc hậu không còn đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.

Từ năm 1991-1995 là thời gian đầu mà các doanh nghiệp Dệt-May quốc doanh của Việt Nam thích ứng dần với cơ chế mới, hầu hết các doanh nghiệp đều lo khắc phục những hậu quả do cơ chế cũ để lại: hoạt động sản xuất thụ động theo các chỉ tiêu kế hoạch mà Nhà nớc giao, sản xuất không gắn với yêu cầu của thị tr- ờng... Trong thời gian này, các doanh nghiệp đều nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao mức chất lợng sản phẩm mới có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Những yếu kém, tồn tại và đặc biệt là những thiếu hụt về thiết bị công nghệ của tất cả các khâu, khiến cho sản phẩm sản xuất ra không đạt chất lợng nh khách hàng yêu cầu, không tiêu thụ đợc. Trớc thực tế đó, Tổng công ty Dệt-May Việt Nam sau khi đợc thành lập (năm 1995) đã nhanh chóng chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên tiến hành đầu t khắc phục những yếu kém về thiết bị, công nghệ nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.

Giai đoan 1996-2000 đã có một lợng lớn máy móc, thiết bị công nghệ đợc đầu t: tổng vốn đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ của thời kỳ này lên tới 1576,165 tỷ đồng gấp hơn 3 lần so với tổng số vốn đầu t của cả thời kỳ 1991-1995.

Vốn đầu t cho các ngành công nghệ của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt-may Việt Nam giai đoạn 1996-2000

(đơn vị: tỷ đồng)

Công nghệ Vốn đầu t

Kéo sợi 366,263

Nhuộm hoàn tất 348,858 May (trong các doanh nghiệp Dệt) 54,853 May (trong các doanh nghiệp May) 242,933

Tổng cộng 1576,165

(Báo cáo Đánh giá thực trạng thiết bị công nghệ Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Trong tổng vốn đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ giai đoạn 1996-2000 thì vốn đầu t cho thiết bị công nghệ của ngành Dệt chiếm tới 81,1% với tổng số vốn đầu t là 1278,379 tỷ đồng, ngành May chỉ chiếm 18,9% với 297,786 tỷ đồng, một phần là do thiết bị công nghệ của ngành May đơn giản và rẻ hơn, một phần là do một lợng lớn máy móc, thiết bị của ngành May đã đợc đổi mới ở thời kỳ trớc phục vụ cho may xuất khẩu.

Trong ngành Dệt phần lớn vốn đầu t tập trung cho phát triển công nghệ vải cả dệt kim và dệt thoi với tổng vốn đầu t lên tới 563 tỷ đồng bằng 45,12% vốn đầu t cho ngành Dệt thởi kỳ 1996-2000. Vốn đầu t trong ngành Dệt Ngành công nghệ Vốn đầu t (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Kéo sợi 366,263 29,34 Dệt thoi, dệt kim 563,255 45,12 Nhuộm hoàn tất 348,858 25,54 Tổng cộng 1278,376 100

Nhờ tăng cờng đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ của giai đoạn 1996-2000 mà máy móc, thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể.

Đối với ngành Dệt:

Trong lĩnh vực kéo sợi: Thiết bị kéo sợi đến năm 2000 đợc đánh giá là có

sự chuyển biến tốt so với năm 1995, nếu nh năm 1995 thiết bị cũ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số cọc sợi thì đến năm 2000 trình độ thiết bị công nghệ kéo sợi của Tổng công ty đã đạt đợc mức trung bình so với thế giới với 70% số thiết bị công nghệ ở trình độ trung bình. Trong số các thiết bị mới đầu t có những thiết bị mới, tiên tiến của các nớc: Nhật Bản, Thụy Sỹ, Cộng hòa Liên bang Đức, Italy có khả năng kéo sợi trên chỉ số Ne 80. Ngoài việc đầu t mới toàn bộ dây chuyền sản xuất các doanh nghiệp cũng chú trọng đến việc đầu t trang bị thêm, nâng cấp một số máy móc, thiết bị trong các dây chuyền sản xuất theo hớng hiện đại có trình độ của thập kỷ 90.

Trong lĩnh vực dệt: Một lợng lớn thiết bị dệt mới đã đợc thay thế cho các

thiết bị cũ: khoảng 70% số thiết bị dệt đợc đầu t trong giai đoạn này là thiết bị mới, 30% là thiết bị đã qua sử dụng. Hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung đầu t cho các máy dệt hiện đại, khổ rộng thay thế cho các náy dệt cũ khổ hẹp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dệt. Một số doanh nghiệp nh: công ty Dệt Phong Phú, dệt may Thành Công, Dệt Thắng Lợi, Dệt 8/3 đã đầu t các dây chuyền thiết bị mới của Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc kết hợp với các dây chuyền đã qua sử dụng có chất lợng còn trên 80% đã phát huy hiệu quả rất cao, góp phần tăng sản l- ợng và nâng cao chất lợng sản phẩm mà lại hạ đợc giá thành sản phẩm.

Trong lĩnh vực nhuộm hoàn tất: Các dự án đầu t cho lĩnh vực này đã góp

phần tăng mức độ đồng bộ hóa, nâng cao năng lực và trình độ công nghệ của các dây chuyền nhuộm hoàn tất. Trong quá trình đầu t, các chủ đầu t đã chú ý đến việc lựa chọn những thiết bị có trình độ công nghệ cao, đặc biệt là những thiết bị có mức độ tự động hóa cao, điều hành bằng phần mềm PLC; ngoài ra, các doanh nghiệp cũng thực hiện đầu t đan xen giữa thiết bị mới với các thiết bị đã qua sử dụng, giữa các thiết bị có xuất sứ từ các nớc Châu Âu với các thiết bị có xuất sứ trong khu vực vừa có thể đáp ứng đợc các mức chất lợng khác nhau, vừa tiết kiệm đợc chi phí. Nhờ vậy mà chất lợng các sản phẩm dệt đợc cải thiện hơn, chủng loại mặt hàng đa dạng hơn.

Đối với ngành May:

Nhờ đầu t đổi mới thiết bị công nghệ mà ngành May của Việt Nam đã có trình độ ngang bằng với các nớc trong khu vực.

Việc đầu t máy móc, thiết bị cho ngành May đem lại hiệu quả cao do nhu cầu vốn đầu t không lớn mà lại thu hồi đợc vốn đầu t nhanh chóng. Trong thời gian này, ngành May đã đổi mới đợc hầu hết số thiết bị cũ, lạc hậu bằng những thiết bị may có chất lợng cao của Nhật Bản; các máy may đợc điều khiển bằng điện tử cũng đợc trang bị với tỷ lệ khá lớn trong các dây chuyền may, một số doanh nghiệp lớn đã đầu t thiết bị cắt tự động nối trực tiếp với hệ thống máy giác sơ đồ nhằm tự động hóa việc cắt bán thành phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp chú trọng đầu t cho cho khâu hoàn thiện sản phẩm với các thiết bị là hơi, ép cổ, ép thân áo, măng sét, gấp áo, ép thân quần...khá hiện đại, các máy thêu điện tử trình độ tiên tiến góp phần nâng cao chỉ tiêu thẩm mỹ cho các sản phẩm may đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

Trình độ thiết bị công nghệ đợc cải thiện đã góp phần nâng cao đáng kể chất lợng sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp cả về các chỉ tiêu kỹ thuật và thẩm mỹ.

Tuy nhiên, trớc yêu cầu cạnh tranh và hội nhập các sản phẩm dệt may của Tổng công ty cần đợc đổi mới, hoàn thiện và nâng cao hơn nữa mức chất lợng có thể đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Điều này đòi hỏi Tổng công ty phải tiếp tục đầu t cho máy móc, thiết bị tăng cờng năng lực sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đặc biệt là trong ngành Dệt, trình độ công nghệ mới chỉ ở mức trung bình, chất lợng sản phẩm còn thấp so với mức trung bình của thế giới. Mặt hàng sợi có độ dày, mỏng, kết tạp còn cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế, các loại sợi chỉ số cao còn ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu của may xuất khẩu và của khách hàng quốc tế. Tỷ lệ thiết bị kéo sợi chỉ số cao, có trình độ tiên tiến của thế giới còn thấp (khoảng 8%), phần lớn thiết bị kéo sợi có trình độ của những năm 70-80 của thế kỷ trớc (74% số cọc sợi). Các thiết bị dệt kim và dệt thoi đợc đầu t trong giai đoạn này còn nhỏ lẻ, mang tính chất bổ sung, thay thế là chính, thiếu đồng bộ gây khó khăn cho việc vận hành sản xuất và hạn chế chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó, các thiết bị đợc đầu t lại quá nhiều chủng loại có xuất sứ từ nhiều nguồn khác nhau, do đó việc quản lý kỹ thuật rất phức tạp và không phát huy hết tác dụng của những máy mới; số máy dệt hiện đại, khổ rộng đã đợc đầu t nhng giá trị còn thấp so với yêu cầu, máy dệt thoi cũ vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Khâu nhuộm hoàn tất, đã có những tiến bộ đáng kể song vẫn rơi vào tình trạng thiếu đồng bộ với những máy móc, thiết bị có xuất sứ từ nhiều nguồn khác nhau. Đặc bịêt là thiết bị nhuộm khi triển khai nhuộm những lô hàng lớn trên các máy khác nhau sẽ có chất lợng không đồng đều. Vì vậy, hàng dệt vẫn cha đủ sức cạnh tranh, cha đáp ứng đợc nhu cầu cho ngành May cả về chất lợng lẫn chủng loại.

Nhận thức đợc thực trạng trên đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ của Tổng công ty ở giai đoạn sau (2001-2003) đã phần nào cải thiện đợc tình hình đó.

Giai đoạn 2001-2003:

Giai đoạn này Tổng công ty Dệt-May Việt Nam thực hiện đầu t theo chơng trình đầu t tăng tốc của chính phủ cho ngành Dệt-May Việt Nam, đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ tiếp tục đợc đẩy mạnh. Tổng số vốn đầu t cho thiết bị công nghệ của Tổng công ty từ năm 2001-2003 là 3386 tỷ đồng chiếm 51,98% trong tổng vốn đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn đầu t cho máy móc, thiết bị của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam giai đoạn 2001-2003 (đơn vị: tỷ đồng) Năm Tổng vốn đầu t Vốn đầu t cho máy móc, thiết bị 2001 3157 1774

2002 2111,8 1036

2003 1245,3 598

(Nguồn: Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Trong số các máy móc, thiết bị đợc đầu t cho ngành Dệt có nhiều máy thiết bị công nghệ hiện đại:

Trong lĩnh vực kéo sợi: có nhiều dây chuyền kéo sợi chất lợng cao đợc đầu

t nh các dự án đầu t cho dây chuyền kéo sợi cả nhà máy Dệt Nam Định (thực hiện trong 3 năm 2001-2003) với tổng mức đầu t là 425,316 tỷ đồng, dự án đầu t của Công ty Dệt Thắng Lợi, Công ty Dệt Hòa Thọ...ngoài ra còn nhiều thiết bị mới đợc đầu t thay thế cho các thiết bị đã lạc hậu. Bởi vậy, từ năm 2001 trở lại đây các mặt sợi đa dạng phong phú hơn, chất lợng cao hơn; một số mặt hàng sợi mới nh: sợi Cotton/Visco, Cotton/Acrylic, Wool/Acrylic...đợc đa vào sản xuất, nhiều mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao (Ne 40-50) phục vụ cho may sơ mi xuất khẩu cũng đợc sản xuất nhiều hơn.

Trong lĩnh vực Dệt: Nhờ tỷ lệ máy dệt không thoi đã đợc đầu t khá nhiều

(1478 máy dệt kiếm, dệt thổi khí và thoi kẹp) cùng với hệ thống mắc, hồ đợc trang bị ở hầu hết các nhà máy sản xuất vải dệt thoi mà chất lợng vải mộc đã đợc cải thiện đáng kể. Trong thời gian gần đây có một số dự án đầu t dây chuyền mới sản xuất loại vải Demin tại Công ty Dệt May Hà Nội và Công ty Dệt Phong Phú có chất lợng tơng đối tốt phục vụ cho các doanh nghiệp May và một số dự án đầu t cho thiết bị mới phát triển mặt hàng có pha sợi Lycra.

Đối với ngành May: Trong thời gian này, ngành May chủ yếu đầu t mở rộng tăng năng lực sản xuất. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng quan tâm đến đầu t đổi mới thiết bị sản xuất phụ liệu may và hoàn tất sản phẩm, các công nghệ hoàn tất sau may, giặt mài, giặt mềm, là form đợc đáp ứng ở hầu hết các doanh nghiệp. Vì vậy, chất lợng sản phẩm may cũng đợc nâng lên.

Đầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam giai đoạn 2001-2003 đã theo hớng hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm , một số thiết bị công nghệ mới cũng đợc đầu t nhằm phát triển những loại sản phẩm mới có chất lợng cao. Tuy nhiên, đến nay trong ngành Dệt vẫn còn tồn tại một lợng lớn máy dệt cũ (đặc biệt là máy dệt thoi tốc độ chậm) cha đợc thay thế hết, các thiết bị chuẩn bị dệt nh mắc, hồ ở các doanh nghiệp Dệt vẫn cha đồng bộ với thiết bị dệt nên chất lợng vải dệt còn cha cao, hiệu quả sử dụng thiết bị thấp cần tiếp tục đợc đầu t đổi mới và đồng bộ hóa trong giai đoạn tiếp theo. Việc đầu t cho thiết bị nhuộm và hoàn tất còn cha đồng bộ; năng lực sản xuất vải dệt kim vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu (hiện nay

nhu cầu về mặt hàng này rất lớn), nên chúng ta vẫn phải nhập một lợng khá lớn. Trong thời gian tới cần phải đầu t thêm máy móc, thiết bị cho sản xuất vải dệt kim.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt may ViệtNam (Trang 46 - 51)