Cơ hội và thách thức đặt ra cho ngành Dệt-May

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt may ViệtNam (Trang 65 - 68)

Các mặt hàng dệt may hiện nay đang giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (đứng thứ hai sau công nghiệp dầu khí), năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 3200 triệu USD.Trong 5 năm qua toàn ngành dệt may đạt tốc độ tăng trởng bình quân 15%/năm, ngành dệt may hiện là một trong 5 ngành có nhiều lợi thế nhất của Việt Nam.

Với chiến lợc phát triển “tăng tốc” ngành Dệt-May Việt Nam đợc phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTg dành rất nhiều u đãi cho đầu t phát triển ngành.

Mặt khác, Việt Nam đang tích cực tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực: ký kết hiệp định thơng mại tự do với các nớc Đông Nam á (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng APEC, chuẩn bị gia nhập WTO, mở ra cơ hội thị trờng rộng lớn cho hàng dệt may Việt Nam.

Việc ký hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ 7/2000 là một cơ hội lớn đối với ngành Dệt-May Việt Nam và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, bởi thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng rất tiềm năng (hàng năm nhập tới 70 tỷ USD hàng dệt may).

Ngoài ra, hiện nay tại Châu á làn sóng chuyển dịch ngành dệt may đã chuyển sang giai đoạn 2, tức là từ các nớc mới phát triển (NICs) Châu á sang các nớc Trung Quốc, Lào, Việt Nam …có lao động rẻ.

Đời sống ngày càng nâng cao, các nhu cầu về hàng dệt may trên thị trờng nội địa ngày càng lớn, xu hớng mở rộng của thị trờng nội địa cũng là một cơ hội lớn đối với ngành Dệt-May Việt Nam nói chung và đối với Tổng công ty Dệt-May Việt Nam nói riêng.

Có thể nói rằng trong tơng lai ngành Dệt-May Việt Nam và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển, khai thác tiềm năng và thế mạnh của ngành, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế đất nớc.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi ngành Dệt-May Việt Nam phải đối mặt với không ít những khó khăn thách thức:

Mặc dù, đạt đợc rất nhiều thành tựu trong những năm qua, song nhìn rộng ra thế giới quả thực ngành Dệt-May Việt Nam còn quá khiêm tốn về quy mô, sản lợng lẫn kim ngạch xuất khẩu. So với các nớc ASEAN thì riêng kim ngạch xuất khẩu của các nớc ASEAN cũng gấp 2-4 lần. Theo số liệu khảo sát tại 20 doanh nghiệp May quy mô vừa và lớn của Việt Nam (vốn trên 10 tỷ đồng) thì giá trị thực thu so với kim ngạch xuất khẩu chỉ có từ 25%-30% tuỳ theo giá gia công trực tiếp hay qua trung gian. Ngoài đội ngũ lao động cần cù khéo léo thì ngành Dệt-May Việt Nam phải phụ thuộc gần nh hoàn toàn vào thị trờng thế giới từ nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm đến thiết bị, máy móc. Cha kể ngành thiết kế thời trang, mẫu mốt còn quá hạn chế.

Bên cạnh đó, sau khi đạt đợc thoả thuận thơng mại với Mỹ tại Bắc Kinh vào ngày 15/11/1999, Trung Quốc nhanh chóng ký đợc hiệp định Thơng mại với các nớc thành viên WTO, năm 2000 Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của WTO. Trong khi đó, Việt Nam đang nỗ lực đàm phán gia nhập WTO. Ngành dệt may Trung Quốc với nhiều lợi thế hơn về nguyên liệu, lao động lại có lịch sử phát triển lâu dài, đợc qua tâm đầu t phát triển từ rất sớm. Ngành Dệt-May Trung Quốc là ngành có nhiều lợi thế cạnh tranh nhất trên thị trờng thế giới vì ngành có lợi thế từ nguồn nguyên liệu bông, xơ, hoá chất, thuốc nhuộm đến máy móc, thiết bị sợi- dệt-hoàn tất đều do các ngành sản xuất trong nớc cung cấp với giá nhân công thấp. Do vậy mà Trung Quốc giữ đợc vị trí hàng đầu trong ngành dệt may thế giới:

Trung Quốc luôn là nớc đứng đầu thế giới về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Bởi vậy, áp lực cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc là rất lớn trên cả thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế.

Quá trình hội nhập kinh tế đem lại cho ngành dệt may và Tổng công ty Dệt- May Việt Nam nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn thách thức. Theo các nguyên tắc về tự do thơng mại đợc thể hiện trong các định chế AFTA, APEC, WTO…thì các thành viên phải mở cửa thị trờng cho nhau và dành cho nhau quy chế thơng mại bình thờng, đồng các định chế này đợc kiểm tra giám sát chặt chẽ. Quá trình hội nhập đồng nghĩa với việc xoá bỏ các hàng rào bảo hộ, điều đó đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc áp lực cạnh tranh gay gắt.

Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ cũng đặt ra cho ngành Dệt-May Việt Nam những thách thức, xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tiếp cận với phơng thức sản xuất và xuất khẩu FOB bởi lẽ hàng dệt may vào Mỹ bị ràng buộc bởi điều kiện xuất sứ và tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm đó khi xuất vào thị trờng này. Hiệp định này buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra nguồn nguyên phụ liệu chất lợng cao ở trong nớc nhằm đáp ứng yêu cầu trên.

Đối với Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, ngoài những khó khăn chung mà ngành dệt may phải đối mặt, Tổng công ty còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, mà đặc biệt là thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có cơ chế quản lý linh hoạt hơn, dễ dàng thích ứng với những thay đổi của nhu cầu thị trờng.

Có thể đánh giá những mặt mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đặt ra đối với ngành Dêt-May Việt Nam và Tổng công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới trên giản đồ SWOT nh sau:

Cơ hội:

- Cơ hội thị trờng mở rộng và đa dạng, tham gia AFTA.

- Xu thế chuyển dịch ngành dệt may sang các nớc đang phát triển.

- Ngành May trong nớc phát triển

- Ngành Dệt đợc quan tâm phát triển với những u đãi đầu t.

- Việt Nam là nớc ổn định về chính trị,

Điểm mạnh:

- Nhân lực dồi dào, ngành May có khả năng cạnh tranh.

- Sự phát triển nhanh của ngành May tạo thị trờng cho ngành Dệt.

- Có khả năng phát triển nguyên liệu bông, tơ tằm

- Ngành Dệt đang triển khai các dự án đầu t lớn để cải thiện chất lợng vải.

là địa điểm thu hút đầu t.

Thách thức:

- Trung Quốc tham gia WTO và tăng c- ờng đầu t cho ngành dệt may.

- Hiệp định hàng dệt may ATC, hiệp định AFTA có hiệu lực tạo áp lực lớn đối với ngành Dệt.

- Các rào cản về kỹ thuật, môi trờng, sinh thái, trách nhiệm xã hội đợc áp dụng từ các nớc nhập khẩu.

Điểm yếu:

- Chất lợng nhân lực thấp

- Thiếu vốn trầm trọng, cha khai thác đ- ợc vốn FDI.

- Điểm xuất phát thấp, công nghệ dệt lạc hậu, thiết bị thiếu đồng bộ; kỹ năng tiếp thị, quản lý sản xuất, nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực còn yếu.

- Cha chủ động về nguyên phụ liệu

- Chất lợng, chủng loại, thời gian cung ứng vải cho ngành May còn hạn chế. - Tính hợp tác giữa ngành Dệt và ngành May cha cao

- Thị trờng xuất khẩu của ngành May ch- a ổn định

Trớc những khó khăn thách thức trên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Tổng công ty Dệt-may Việt Nam nói riêng phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh trong đó đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những giải pháp quan trọng. Đặc biệt là sau ngày 1/1/2005, khi hiệp định AFTA bắt đầu có hiệu lực sản phẩm dệt từ các nớc ASEAN có tính cạnh tranh cao hơn, sẽ xâm nhập mạnh vào thị trờng Việt Nam làm tính cạnh tranh và rủi ro với các dự án cho sản phẩm vải dệt thoi, chỉ các dự án đầu t gắn liền với các sản phẩm có chất l- ợng cao mới có khả năng khả thi.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt may ViệtNam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w