Hỡnh phạt tiền trong Bộ luật Hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 48)

Năm 1985, Bộ luật Hỡnh sự đầu tiờn của nước ta ra đời trờn cơ sở tổng kết, kế thừa cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự qua thực tiễn 40 năm vận dụng, thi hành đó tạo cơ sở phỏp lý cú hiệu quả cho cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Sự ra đời của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó đỏnh dấu bước phỏt triển cao của phỏp luật hỡnh sự núi riờng và của hệ thống phỏp luật Việt Nam núi chung thời kỳ này. Từ những quy định phỏp luật hỡnh sự cú tớnh chất tản mạn, riờng lẻ về từng vấn đề, từng lĩnh vực cụ thể mà tất cả đều là dưới luật đó được cỏc nhà lập phỏp Việt Nam phỏp điển húa trong một Bộ luật - một trong những hỡnh thức lập phỏp cao của thế giới. Và với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự đó được trỡnh bày một cỏch cú hệ thống và đầy đủ hơn cả, trong đú khụng thể khụng kể đến cỏc quy định về hỡnh phạt tiền.

Trong Phần chung của Bộ luật năm 1985, phạt tiền được quy định là một loại hỡnh phạt nằm trong hệ thống hỡnh phạt ghi nhận tại Điều 21. Điều 21 quy định hệ thống hỡnh phạt nước ta bao gồm cỏc hỡnh phạt chớnh và cỏc hỡnh phạt bổ sung. Theo khoản 1 Điều 21 thỡ cỏc hỡnh phạt chớnh bao gồm: cảnh cỏo; phạt tiền; cải tạo khụng giam giữ; cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội; tự cú thời hạn; tự chung thõn và tử hỡnh. Cũn cỏc hỡnh phạt bổ sung quy định tại khoản 2 Điều 21 gồm: cấm cư trỳ;...; phạt tiền, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh.

Như vậy, phạt tiền là một bộ phận cấu thành trong hệ thống hỡnh phạt, là hỡnh thức hỡnh phạt duy nhất cú thể được ỏp dụng khi là hỡnh phạt chớnh, khi là hỡnh phạt bổ sung. Hỡnh phạt tiền giữ một vị trớ độc lập cả ở nhúm cỏc hỡnh phạt chớnh, cả ở nhúm cỏc hỡnh phạt bổ sung và là biện phỏp hỡnh phạt quan trọng, cú khả năng ỏp dụng rộng rói so với cỏc hỡnh phạt bổ sung khỏc cũng cú tỏc động về mặt kinh tế đối với người bị kết ỏn như tịch thu tài sản. Quy định về hỡnh phạt tiền gúp phần đa dạng húa cỏc loại hỡnh phạt và cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự, thể hiện tớnh nhõn đạo của phỏp luật Việt Nam đối với người phạm tội. Khi bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền, người phạm tội khụng bị buộc cỏch ly khỏi xó hội mà họ chỉ phải tự cải tạo dưới sự giỏm sỏt và giỏo dục của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và gia đỡnh họ.

Trong hệ thống hỡnh phạt của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, bờn cạnh hỡnh phạt tiền thỡ hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ và hỡnh phạt tịch thu tài sản cũng cú khả năng tỏc động về mặt kinh tế đối với người phạm tội song chỉ cú tỏc động về mặt kinh tế của hỡnh phạt tiền là cú tớnh chất mạnh mẽ và trực tiếp hơn bởi nú khụng dừng lại ở mức độ nội dung trong cỏc hạn chế phỏp lý (quyền và lợi ớch). Mặc dự vậy, so với cải tạo khụng giam giữ thỡ hỡnh phạt tiền cú mức độ nghiờm khắc nhẹ hơn (thể hiện qua trật tự sắp xếp cỏc hỡnh phạt chớnh trong hệ thống hỡnh phạt) nờn khi được quy định là hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt tiền sẽ tạo ra khả năng phõn húa và cỏ thể húa tối ưu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những trường hợp cần ỏp dụng biện phỏp hỡnh phạt cú khả năng tỏc động mạnh mẽ về kinh tế của người phạm tội mà chưa cần sử dụng đến cỏc hạn chế phỏp lý khỏc. Cũn trong hệ thống cỏc hỡnh phạt bổ sung thỡ cựng với tịch thu tài sản, phạt tiền cú vai trũ làm phong phỳ cỏc biện phỏp hỡnh sự cú thể được ỏp dụng để hoàn thành chức năng xó hội của hỡnh phạt, tạo cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện một cỏch đầy đủ và cú hiệu quả những khả năng vốn cú của cỏc biện phỏp này trong đấu tranh phũng, chống tội phạm.

Phạt tiền được ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội cú tớnh chất vụ lợi, tham nhũng, cỏc tội cú dựng tiền làm phương tiện hoạt động hoặc những trường hợp khỏc do luật định.

Mức phạt tiền được quy định theo mức độ nghiờm trọng của tội đó phạm, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm

tội, sự biến động giỏ cả [20].

Theo đú, phạt tiền là hỡnh phạt tước của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định để sung cụng quỹ nhà nước. Hỡnh phạt này tỏc động trực tiếp đến giỏ trị kinh tế của người bị kết ỏn theo chiều hướng bất lợi nờn bờn cạnh mục đớch phũng ngừa cũn đạt được mục đớch trừng trị của hỡnh phạt.

Quy định tại Điều 23 cho thấy hỡnh phạt tiền được ỏp dụng trong bốn trường hợp cụ thể:

- Thứ nhất, hỡnh phạt tiền ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội cú tớnh

chất vụ lợi. Tớnh chất vụ lợi thể hiện ở chỗ khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhằm thu được khoản lợi ớch vật chất nhất định như tội buụn lậu.

- Thứ hai, hỡnh phạt tiền ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội cú tớnh

chất tham nhũng. Tớnh chất tham nhũng thể hiện ở những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để hưởng lợi ớch vật chất trỏi phỏp luật, gõy thiệt hại cho tài sản của nhà nước, tài sản tập thể hoặc của cỏ nhõn, xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cỏc cơ quan, tổ chức... như tội tham ụ tài sản xó hội chủ nghĩa, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa...

- Thứ ba, hỡnh phạt tiền ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội cú dựng

tiền làm phương tiện hoạt động như tội đỏnh bạc, tội làm tiền giả...

- Thứ tư, hỡnh phạt tiền ỏp dụng trong những trường hợp khỏc do luật

định, là những trường hợp phạm tội khụng cú tớnh chất vụ lợi, tham nhũng, khụng phải cỏc tội cú dựng tiền làm phương tiện hoạt động như tội vi phạm cỏc quy định về hàng khụng, tội vi phạm cỏc quy định về hàng hải...

Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 cũn đưa ra quy định về mức tiền phạt khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong thực tế là căn cứ vào mức độ nghiờm trọng của tội đó phạm, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội và sự biến động của giỏ cả thị trường. Điều đú cho thấy cỏc quy định chung về hỡnh phạt tiền trong Bộ luật đó tương đối đầy đủ và rừ ràng đó tạo ra cơ sở phỏp lý thống nhất và khụng kộm phần kinh hoạt cho thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tiền.

Và từ những quy định chung về hỡnh phạt tiền trong Phần chung của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, cỏc nhà làm luật đó cụ thể húa phạt tiền trong cỏc chế tài ở Phần cỏc tội phạm. Những nghiờn cứu thống kờ trong Phần cỏc tội phạm cho thấy hỡnh phạt tiền được thể hiện qua cỏc số liệu cụ thể như sau:

- Phạt tiền được quy định là hỡnh phạt chớnh đối với 6 tội (tương đương với 9 khung hỡnh phạt), chiếm 2,4% tổng số cỏc hỡnh phạt quy định trong Bộ luật, bao gồm cỏc tội tương ứng là: vi phạm cỏc quy định về hàng khụng (khoản 1, 2 Điều 90), vi phạm cỏc quy định về hàng hải (khoản 1, 2 Điều 91), buụn lậu (Điều 97), xõm phạm quyền tỏc giả (Điều 126), vi phạm cỏc quy định về nghiờn cứu tài nguyờn (Điều 179) và vi phạm cỏc quy định về xuất bản (Điều 215).

- Phạt tiền được quy định là hỡnh phạt bổ sung trong 42 tội, tương đương với 100/391 khung chế tài của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, chiếm khoảng 25,5%, trong đú cú 8 tội thuộc nhúm cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, 12 tội thuộc nhúm cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa, 8 tội thuộc nhúm cỏc tội phạm về kinh tế, 3 tội thuộc nhúm cỏc tội phạm về ma tỳy, 4 tội thuộc nhúm tội phạm trật tự quản lý hành chớnh và 7 tội thuộc nhúm cỏc tội phạm về chức vụ. Trong cỏc hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt tiền thỡ:

+ Hỡnh phạt tiền được quy định là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc trong 5 tội (tương đương 11 khung), chiếm tổng số 11% tổng số chế tài cú phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung, đú là cỏc tội nằm trong nhúm cỏc tội xõm phạm trật tự

tội đỏnh bạc (Điều 200), tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú (Điều 201), tội chứa mại dõm, tội mụi giới mại dõm (Điều 202), tội tổ chức dựng chất ma tỳy (Điều 203).

+ Cũn lại 89% số chế tài cú quy định phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung nhưng là chế tài tựy nghi, khụng bắt buộc, tương đương với 37 tội, 89 khung hỡnh phạt.

- Về mức phạt tiền, cú 24 khung chế tài cú quy định mức tối thiểu của tiền phạt cũn số chế tài phạt tiền cũn lại chỉ cú quy định mức tối đa.

Khi hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh, Bộ luật Hỡnh sự cú 2 cỏch quy định mức tiền phạt:

+ ấn định mức tối thiểu và tối đa tiền phạt.

Vớ dụ: Điểm g khoản 1 Điều 185 quy định: "… bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến một trăm triệu đồng".

Điều 215 quy định: "… phạt tiền từ hai trăm năm mươi nghỡn đồng đến mười triệu đồng".

+ ấn định mức tối đa mà khụng quy định mức tối thiểu tiền phạt.

Vớ dụ: Khoản 1 Điều 90 quy định: "… bị phạt tiền đến năm trăm triệu đồng".

Khoản 1 Điều 91 quy định: "… bị phạt tiền đến ba trăm triệu đồng".

Khi hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung, Bộ luật Hỡnh sự cũng cú cỏc cỏch quy định về mức tiền phạt như sau:

+ ấn định mức tối thiểu và mức tối đa của tiền phạt.

Vớ dụ: Khoản 3 Điều 218 quy định: "… bị phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng".

Khoản 2 Điều 229 quy định: "… bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng".

+ ấn định mức phạt tiền theo bội số tiền thu lời bất chớnh hoặc giỏ trị hàng phạm phỏp.

Vớ dụ: Khoản 3 Điều 100 quy định: "… bị phạt tiền đến mười lần giỏ trị hàng phạm phỏp".

Khoản 2 Điều 289 quy định: "… phạt tiền từ một đến năm lần giỏ trị của hối lộ".

+ ấn định mức tối đa tiền phạt.

Vớ dụ: Khoản 3 Điều 142 quy định: "… phạt tiền đến ba mươi triệu đồng".

Quy định về mức tiền phạt trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, nếu phạt tiền ấn định theo giỏ trị hàng phạm phỏp hoặc số lợi bất chớnh thỡ mức tối đa cao nhất là đến 10 lần và mức tối đa thấp nhất là đến 5 lần, nếu phạt tiền mặt thỡ mức tối đa cao nhất là đến một tỷ đồng. Riờng đối với cỏc chế tài cú quy định mức phạt tiền tối thiểu thỡ mức tối thiểu thấp nhất là năm mươi ngàn đồng.

Từ những thống kờ về hỡnh phạt tiền trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 nờu trờn, chỳng ta cú thể rỳt ra những nhận xột như sau:

Thứ nhất, trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, phạt tiền được quy định

vừa là hỡnh phạt chớnh, vừa là hỡnh phạt bổ sung, nhưng trong Phần cỏc tội phạm thỡ hỡnh phạt tiền chỉ được quy định là hỡnh phạt chớnh đối với một số rất ớt cỏc tội phạm cụ thể (chiếm 2,4% tổng số cỏc hỡnh phạt). Điều này cho thấy vị trớ, tầm quan trọng của hỡnh phạt tiền chưa được nhỡn nhận một cỏch đỳng đắn và hiệu quả.

Trong hệ thống hỡnh phạt thỡ phạt tiền được quy định là hỡnh phạt chớnh và chỉ khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh thỡ nú mới cú thể ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung. Bờn cạnh đú, Điều 23 quy định phạt tiền được ỏp dụng đối với cỏc tội cú tớnh chất tham nhũng, cỏc tội cú dựng tiền làm phương tiện hoạt động nhưng trong số cỏc tội cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh

được ỏp dụng đối với những người thực hiện cỏc tội phạm cú tớnh chất vụ lợi nhưng trong Phần cỏc tội phạm cú những điều về cỏc tội phạm loại này lại khụng được quy định cú hỡnh phạt tiền dự là hỡnh phạt bổ sung, vớ dụ: cỏc điều 170, 174, 175, 176… Như vậy, tinh thần của Điều 23 đó khụng được thể hiện đầy đủ, khụng được cụ thể húa trong Phần riờng Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó dẫn đến việc thu hẹp phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền.

Thứ hai, số chế tài cú hỡnh phạt tiền được quy định là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc chiếm tỷ lệ rất ớt trong tổng số cỏc chế tài của Bộ luật 1985 đó ảnh hưởng đến việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong thực tiễn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Trong nhiều trường hợp, Tũa ỏn khụng bị ràng buộc phải ỏp dụng hỡnh phạt tiền mà cú thể tựy nghi lựa chọn giữa hỡnh phạt bổ sung là phạt tiền với loại hỡnh phạt bổ sung khỏc khiến cho phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền trờn thực tế lại bị thu hẹp thờm một lần nữa, cho thấy sự nhỡn nhận về vai trũ và hiệu quả của hỡnh phạt tiền đó chưa được đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc.

Thứ ba, Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó quy định khoảng cỏch giữa

mức tối thiểu và mức tối đa của hỡnh phạt tiền quỏ rộng, hầu hết khụng được quy định cụ thể từng mức tương ứng với từng khung hỡnh phạt mà được quy định chung đối với cả tội danh. Điều đú dễ dẫn đến sự tựy tiện trong thực tiễn ỏp dụng, đồng thời khụng bảo đảm khả năng cỏ thể húa hỡnh phạt và tỏc động cú lựa chọn của hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội. Vớ dụ: Điều 215 quy định mức phạt tối đa gấp 40 lần mức tối thiểu…

Thứ tư, Bộ luật năm 1985 khụng quy định mức tối thiểu của hỡnh phạt

tiền trong Điều 23 và trong phần cỏc tội phạm cụ thể, đó số cỏc chế tài cú quy định phạt tiền là hỡnh phạt chớnh cũng khụng quy định mức phạt thấp nhất (Vớ dụ: khoản 1, 2 Điều 90, khoản 1,2 Điều 91, Điều 126, Điều 179) mà chỉ quy định mức cao nhất dẫn đến việc ỏp dụng tựy tiền, khụng bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng trong khi quyết định hỡnh phạt và gõy khú khăn trong việc ỏp dụng

khoản 3 Điều 38 "… khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn cú thể quyết định

một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đó quy định".

Quỏ trỡnh ỏp dụng quy định về hỡnh phạt tiền theo Điều 23 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 đó cú nhiều hạn chế dẫn đến việc cỏc nhà làm luật đó cú hai lần sửa đổi, bổ sung quy định này theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự năm 1989 và năm 1992. Bờn cạnh đú, một số điều quy định về hỡnh phạt tiền trong Phần cỏc tội phạm cũng cú những sửa đổi cho phự hợp hơn nhưng nhỡn chung cỏc quy định này vẫn chưa đầy đủ và hoàn thiện khi mà điều kiện ỏp dụng và nội dung của hỡnh phạt tiền chưa được quy định một cỏch chặt chẽ, cụ thể; phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền cũn rất bị hạn chế, ngay đối với cỏc tội phạm về kinh tế, cỏc tội cú mục đớch vụ lợi, cỏc tội dựng tiền làm phương tiện phạm tội và cỏc loại tội khỏc do Bộ luật năm 1985 quy định. Chớnh vỡ thế mà vai trũ, vị trớ của hỡnh phạt tiền chưa được đỏnh giỏ một cỏch đỳng mức trong hệ thống hỡnh phạt của luật hỡnh sự Việt Nam, đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hỡnh phạt tiền núi riờng và hiệu quả giỏo dục, trừng trị của hệ thống hỡnh phạt núi chung trong thực tiễn ỏp dụng.

Chương 2

Hỡnh phạt tiền trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999

Một phần của tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)