Thụng qua việc tỡm hiểu những khú khăn, hạn chế cũn tồn tại cũng như từ việc phõn tớch những nguyờn nhõn sõu xa xuất phỏt từ những quy định của phỏp luật thực định giỳp chỳng ta đưa ra cỏc giải phỏp để hoàn thiện hơn nữa quy định về hỡnh phạt tiền như sau:
Thứ nhất, cần bổ sung vào Bộ luật Hỡnh sự một khỏi niệm phỏp lý về
hỡnh phạt tiền, cụ thể là tại khoản 1 Điều 30 như sau: "Phạt tiền là hỡnh phạt tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước và được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự".
Thứ hai, quy định theo hướng mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt
tiền, đặc biệt đối với hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh. Phạt tiền cú thể được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh khụng chỉ với cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng như quy định hiện nay mà cú thể được ỏp dụng cả với cỏc tội phạm nghiờm trọng để thay thế cho hỡnh phạt tự cú thời hạn thấp, giỳp cho việc cõn bằng giữa hỡnh phạt tiền với hỡnh phạt tự, nõng cao hơn nữa hiệu quả của hỡnh phạt tiền núi riờng và của hệ thống hỡnh phạt núi chung. Và khi quy định như vậy, cỏc nhà làm luật cần chỳ ý sửa đổi để cỏc quy định tại Phần cỏc tội phạm phải phự hợp, thống nhất với quy định về phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền tại phần chung Bộ luật Hỡnh sự, khắc phục những quy định cũn mõu thuẫn hiện hành. Bờn cạnh đú, việc nghiờn cứu mở rộng hơn phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung đối với nhiều loại tội phạm hơn nữa cũng là
một biện phỏp quan trọng để hỡnh phạt tiền phỏt huy tối đa hơn nữa vai trũ của hỡnh trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.
Thứ ba, khi quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt
bổ sung trong nhiều điều luật thỡ chỉ nờn quy định hỡnh phạt tiền là chế tài bắt buộc để trỏnh được việc ỏp dụng một cỏch tuỳ tiện của cơ quan Toà ỏn, hạn chế những trường hợp ỏp dụng hỡnh phạt tự khụng cần thiết và đõy cũng chớnh là một biện phỏp để mở rộng hơn nữa phạm vi ỏp dụng của hỡnh phạt tiền.
Thứ tư, cựng với việc nõng mức định lượng tối thiểu về giỏ trị tài sản
hoặc giỏ trị thiệt hại để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội chiếm đoạt tài sản và một số tội phạm khỏc cú liờn quan đến tài sản như nhiều ý kiến đặt ra trong quỏ trỡnh sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, thỡ việc nõng cao hơn mức tiền phạt cũng là một giải phỏp quan trọng để hỡnh phạt tiền được ỏp dụng phự hợp hơn với tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế xó hội, với sự sụt giỏ của đồng tiền và với mức tăng trưởng của giỏ cả thị trường.
Thứ năm, cần thu hẹp khoảng cỏch quỏ lớn giữa mức tối thiểu và mức
tối đa của hỡnh phạt tiền trong nhiều điều luật để tạo điều kiện thuận lợi cho những người ỏp dụng luật hỡnh sự cú thể dễ dàng cỏ thể húa hỡnh phạt, đồng thời lựa chọn mức hỡnh phạt cụ thể một cỏch chớnh xỏc tựy theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm. Bờn cạnh đú, để trỏnh sự tựy tiện, khụng thống nhất trong khi giải quyết những vụ việc giống nhau thỡ trong một số điều luật cần xõy dựng thờm cỏc khung hỡnh phạt mới với việc cụ thể húa những tỡnh tiết định khung mới nhằm phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật một cỏch cao hơn giỳp cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội một cỏch chớnh xỏc trong những trường hợp cụ thể.
Thứ sỏu, về cỏch thức thi hành hỡnh phạt tiền mặc dự đó được quy định khỏ cụ thể tại khoản 4 Điều 30 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 nhưng vẫn cũn thiếu tớnh cưỡng chế cần thiết vỡ khụng quy định về hỡnh thức xử lý đối với những trường hợp người bị kết ỏn khụng chịu chấp hành hoặc khụng cú điều kiện
chấp hành ỏn phạt tiền của Toà ỏn đó tuyờn. Mặc dự trong Bộ luật đó cú Điều 304 quy định về tội khụng chấp hành ỏn nhưng việc xử lý theo điều luật này là tương đối phức tạp, thực tế ớt được ỏp dụng nờn khụng cú hiệu quả đối với những trường hợp khụng chấp hành hỡnh phạt tiền. Bởi vậy, luật hỡnh sự Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm phỏp luật hỡnh sự nhiều quốc gia trờn thế giới cho phộp quy đổi hỡnh phạt tiền thành cỏc hỡnh phạt khỏc nghiờm khắc hơn như cải tạo khụng giam giữ hay phạt tự cú thời hạn đối với những trường hợp người bị kết ỏn trốn trỏnh khụng chịu chấp hành bản ỏn phạt tiền. Việc quy đổi được đặt ra là hết sức cần thiết vỡ nú vừa cú tỏc dụng đảm bảo cho cỏc hỡnh phạt do Tũa ỏn tuyờn đều được thực hiện, vừa cú tỏc dụng răn đe đối với người bị kết ỏn, buộc họ phải chấp hành hỡnh phạt tiền một cỏch nghiờm chỉnh.
Thứ bảy, bờn cạnh Bộ luật Hỡnh sự, cỏc cơ quan xõy dựng, ỏp dụng phỏp luật cần cú những văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể về hỡnh phạt tiền để giỳp cho việc vận dụng hỡnh phạt tiền trong thực tiễn được dễ dàng và thống nhất.