Mục đớch, ý nghĩa của hỡnh phạt tiền

Một phần của tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 33)

* Mục đớch của hỡnh phạt tiền

Giống như tất cả cỏc hỡnh phạt khỏc trong hệ thống hỡnh phạt, hỡnh phạt tiền được Nhà nước quy định nhằm đạt được hai mục đớch cơ bản ngăn ngừa riờng và ngăn ngừa chung là trừng trị người phạm tội đồng thời giỏo dục, cải tạo họ và phũng ngừa tội phạm. Những mục đớch đú được thể hiện trong cỏc quy định về hỡnh phạt tiền ở những nội dung cụ thể như sau:

Thứ nhất, về mục đớch trừng trị, mức độ trừng trị của hỡnh phạt tiền là

tương đối nghiờm khắc với những quy định phạt cú thể lờn đến hàng trăm triệu đồng, thậm chớ hàng tỷ đồng cho phộp ỏp dụng đối với nhiều loại tội phạm nghiờm trọng khỏc nhau.

Thứ hai, với mục đớch giỏo dục người phạm tội khi tước đi một khoản

tiền gắn với lợi ớch kinh tế của người bị kết ỏn tương ứng với hành vi phạm tội, Tũa ỏn giỳp người bị kết ỏn nhận thức được sai lầm, nhận ra tớnh tất yếu của hỡnh phạt đối với hành vi phạm tội mà họ đó thực hiện giỳp họ tự giỏo dục, cải tạo trở thành người cú ớch cho xó hội.

Thứ ba, việc quy định và ỏp dụng hỡnh phạt tiền cũn cú mục đớch phũng ngừa chung. Giống như khi ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khỏc, khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội, Nhà nước muốn tuyờn truyền, giỏo dục ý thức phỏp luật, nõng cao sự hiểu biết phỏp luật cho mọi người dõn trong xó hội, để họ trỏnh được những vi phạm phỏp luật và tội phạm. Đồng thời việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền với người phạm tội cú căn cứ, đỳng phỏp luật củng cố lũng tin của người dõn vào sự nghiờm minh của phỏp luật, làm cho họ thấy rừ hơn tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và sự cần thiết phải ngăn chặn tội phạm, qua đú hỡnh phạt tiền nhằm giỏo dục, động viờn, tập hợp đụng

đảo nhõn dõn lao động tham gia tớch cực vào cụng tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc vi phạm và tội phạm.

Khi nghiờn cứu về mục đớch của hỡnh phạt tiền cũng phải nhận thức rừ rằng, mặc dự nội dung của hỡnh phạt này là tước đi một khoản tiền nhất định của người bị kết ỏn để sung cụng quỹ nhà nước, song việc quy định và ỏp dụng hỡnh phạt tiền trờn thực tế khụng phải đặt ra để nhằm mục đớch kinh tế cú nghĩa là khụng phải dựng hỡnh phạt tiền để tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước. Việc tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước đương nhiờn tạo ra một nguồn thu cho ngõn sỏch nhưng nguồn thu này chỉ là hệ quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền, chứ khụng phải là mục đớch của hỡnh phạt.

* ý nghĩa của hỡnh phạt tiền

ý nghĩa của việc quy định và ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam được thể hiện ở những khớa cạnh như sau:

Thứ nhất, việc quy định hỡnh phạt tiền trong hệ thống hỡnh phạt gúp

phần vào việc đa dạng húa cỏc hỡnh thức hỡnh phạt, đa dạng húa cỏc biện phỏp xử lý hỡnh sự trong hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm. Hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ trong hệ thống hỡnh phạt đó rỳt ngắn khoảng cỏch về mức độ nghiờm khắc giữa hỡnh phạt cảnh cỏo và hỡnh phạt tự cú thời hạn, giỳp Toà ỏn cú cơ sở để thực hiện việc xột xử một cỏch cụng bằng, bỡnh đẳng.

Thứ hai, hỡnh phạt tiền gúp phần thực hiện nguyờn tắc phõn húa và cỏ

thể húa hỡnh phạt với cỏc trường hợp phạm tội khỏc nhau về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội, gúp phần thực hiện chớnh sỏch nghiờm trị kết hợp với khoan hồng của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Việc quy định hỡnh phạt tiền trong hệ thống hỡnh phạt giỳp cho Tũa ỏn cú nhiều lựa chọn hơn trong khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội trờn cơ sở "căn cứ vào cỏc quy

định của Bộ luật Hỡnh sự, cõn nhắc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, nhõn thõn người phạm tội, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự".

Thứ ba, việc quy định hỡnh phạt tiền thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo của

phỏp luật hỡnh sự. Hỡnh phạt tiền là một cơ sở quan trọng để Tũa ỏn lựa chọn khi ỏp dụng cỏc biện phỏp khoan hồng trong việc quyết định hỡnh phạt đối với "người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc đồng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gõy ra" và "người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng, đó hối cải" được Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự…

Thứ tư, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền sẽ tăng thu cho ngõn sỏch do số

tiền phạt được sung vào cụng quỹ và đồng thời lại tiết kiệm được những chi phớ xó hội cho việc giỏo dục, cải tạo, hạn chế những tiờu cực cú thể phỏt sinh khi ỏp dụng hỡnh phạt tự (xõy dựng nhà tự, hệ thống quản lý…) mà vẫn đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Bờn cạnh đú cũng đem lại lợi ớch cho xó hội ở một mặt nào đú khi người đó bị kết ỏn vẫn được lao động và làm việc trong điều kiện bỡnh thường để tiếp tục đúng gúp cho xó hội.

Thứ năm, hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt lưỡng tớnh (vừa là hỡnh phạt chớnh,

vừa ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung), tuy khụng thể ỏp dụng với cả hai tư cỏch trong một trường hợp phạm tội cụ thể nhưng chớnh sự lưỡng tớnh ấy lại mở ra khả năng đa dạng húa, tăng cường sự linh hoạt trong ỏp dụng hỡnh phạt tiền, bổ sung, hỗ trợ cho cỏc hỡnh phạt khỏc (khi ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung) nhằm đạt được hiệu quả cao nhất của hỡnh phạt. Khi là hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt tiền cú mức độ nghiờm khắc hơn hỡnh phạt cảnh cỏo và nhẹ hơn cải tạo khụng giam giữ nờn nú đúng vai trũ đảm bảo tớnh nối tiếp, liờn tục theo hướng tăng dần về mức độ nghiờm khắc, loại bỏ cỏc "khoảng trống" và đảm bảo tớnh thống nhất cho hệ thống hỡnh phạt. Cũn với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung, hỡnh phạt tiền khụng chỉ được ỏp dụng để củng cố, tăng cường hiệu quả của hỡnh phạt

chớnh mà với khả năng tỏc động riờng của mỡnh thụng qua một cơ chế nhất định nú tạo ra một sức mạnh tổng hợp của hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội.

Một phần của tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)