Mức tiền phạt

Một phần của tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 58 - 60)

Để khắc phục những hạn chế trong quy định về mức phạt tiền theo Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 khi mức phạt tối thiểu của hỡnh phạt tiền khụng được quy định rừ trong Điều 23 và ở phần lớn cỏc tội cụ thể quy định hỡnh phạt chớnh là hỡnh phạt tiền đều quy định mức tiền phạt tối đa mà khụng ấn định mức phạt tối thiểu gõy khú khăn và khụng thống nhất cho việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền trờn thực tế, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó quy định rừ ràng: "Mức phạt tiền được quyết định tựy theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động

của giỏ cả nhưng khụng được thấp hơn một triệu đồng" (khoản 3 Điều 30).

Nội dung phỏp lý của quy định trờn thể hiện ở những khớa cạnh sau:

Thứ nhất, về việc quyết định mức tiền phạt: Mức phạt tiền được quyết

định tựy theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động của giỏ cả cú nghĩa là ngoài những căn cứ quyết định hỡnh phạt quy định tại Điều 45 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, khi quyết định ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội, Tũa ỏn cũn phải xem xột và cõn nhắc những căn cứ riờng biệt như "tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội" và "sự biến động của giỏ cả" để cú thể quyết định hỡnh phạt tiền hợp lý, tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, đồng thời cũn đảm bảo để hỡnh phạt đó ỏp dụng cú tớnh nhõn đạo và tớnh khả thi cao cũng là hướng tới đạt mục đớch của hỡnh phạt tiền núi riờng và mục đớch của hỡnh phạt núi chung.

Thứ hai, về mức tối thiểu của hỡnh phạt tiền: Ghi nhận cụ thể về mức tiền phạt tối thiểu được ỏp dụng là một triệu đồng là điểm khỏc biệt cơ bản nhất giữa quy định trờn với quy định tại Điều 23 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985. Khụng chỉ tại Điều 23 mà trong hầu hết cỏc điều luật thuộc Phần tội phạm của Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 chỉ quy định về mức tiền phạt tối đa mà khụng quy định rừ mức tối thiểu đó gõy nhiều khú khăn cho quỏ trỡnh ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong thực tiễn, nhất là việc vận dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật năm 1985: "Khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà Điều luật đó quy định hoặc chuyển sang một hỡnh phạt

khỏc thuộc loại nhẹ hơn". Ngoài ra, với cỏch quy định của Bộ luật năm 1985,

cỏc Tũa ỏn rất dễ ỏp dụng hỡnh phạt tiền một cỏch tựy tiện, khụng thống nhất, thậm chớ cú thể cú trường hợp Tũa ỏn tuyờn mức tiền phạt rất thấp, đó làm ảnh hưởng đến việc đảm bảo hiệu quả của hỡnh phạt này.

Nhưng với cỏch xỏc định mức tiền phạt tối thiểu như quy định tại khoản 3 Điều 30 nờu trờn thỡ cú nghĩa là trong mọi trường hợp Tũa ỏn khụng cú quyền quyết định mức tiền phạt thấp hơn một triệu đồng. Việc ấn định đú làm giới hạn để quy định mức phạt tiền đối với cỏc tội phạm cụ thể cũng như khi Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt nhằm tạo sự thống nhất chung trong ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự và nú cũng cú ý nghĩa quan trọng khi Tũa ỏn vận dụng Điều 47 để quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật Hỡnh sự.

Bờn cạnh đú, việc xỏc định rừ mức tiền phạt tối thiểu cũn đảm bảo cho hiệu quả của hỡnh phạt tiền và giỳp cho việc phõn biệt giữa hỡnh phạt tiền với tư cỏch là một hỡnh phạt của Luật hỡnh sự với cỏc chế tài phạt tiền trong cỏc ngành luật khỏc như phạt hành chớnh, biện phỏp chế tài dõn sự, kinh tế…

Thứ ba, về mức tối đa của hỡnh phạt tiền: Điều 30 tuy khụng ấn định

về mức tối đa của hỡnh phạt tiền nhưng trong cỏc điều luật cú quy định về hỡnh phạt tiền tại Phần cỏc tội phạm thỡ mức tối đa của hỡnh phạt tiền đều được xỏc định cụ thể trong từng khung hỡnh phạt. Nghiờn cứu về mức phạt

tiền trong Phần cỏc tội phạm cho thấy mức tối đa của hỡnh phạt tiền luụn được quy định kốm với mức tối thiểu của hỡnh phạt tiền đối với mỗi một tội phạm cụ thể (68/68 điều luật cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh) và cú cỏc cỏch xỏc định mức phạt tối đa của hỡnh phạt tiền như sau:

+ Quy định số tiền mặt nhất định tớnh theo đồng Việt Nam như: khoản 1 Điều 131, khoản 1 Điều 153… Trong cỏc trường hợp này chỳng ta thấy số tiền mặt phạt cao nhất cú thể được quy định lờn tới một tỷ đồng như quy định tại khoản 1 Điều 172, khoản 3 Điều 222.

+ Xỏc định dựa trờn số lần giỏ trị hàng phạm phỏp hoặc phạt tiền theo bội số tiền trốn thuế như quy định tại khoản 1, 2 Điều 161.

+ Xỏc định theo số tiền thu lợi bất chớnh, vớ dụ: khoản 1 Điều 163.

Thứ tư, về khoảng cỏch giữa mức phạt tối đa và mức phạt tối thiểu: tuy Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó cú những quy định tiến bộ hơn so với Bộ luật năm 1985 về vấn đề này khi khoảng cỏch phổ biến được quy định là mức tối đa gấp 10 lần mức tối thiểu nhưng trong một số trường hợp Bộ luật cũn quy định mức tối đa gấp 20 lần (khoản 1 Điều 172), thậm chớ gấp 30 lần (khoản 1 Điều 249) mức tối thiểu. Điều đú một mặt tạo sự linh hoạt, chủ động cho Tũa ỏn trong việc quyết định hỡnh phạt song cũng rất dễ dẫn đến sự tựy tiện, tiờu cực, khụng thống nhất khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội.

Một phần của tài liệu Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam và việc áp dụng hình phạt này ở nước ta hiện nay (Trang 58 - 60)