Các nguyên nhân bất khả kháng của thời tiết:

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.pdf (Trang 49 - 51)

5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu

2.4.1.5.Các nguyên nhân bất khả kháng của thời tiết:

- Nền kinh tế Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia côngẦvốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết. Mặc dù ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng không ựáng kể trong tổng dư nợ tắn dụng của BIDV tuy nhiên những biến ựộng bất thường của thời tiết trong thời gian qua như: bão, lụt, hạn hán, mất mùaẦcũng là những nguyên nhân gây ra nợ xấu, vượt ngoài tầm kiểm soát và mong muốn của bản thân ngân hàng, kể cả các con nợ, ảnh hưởng ựến chất lượng tắn dụng của ngân hàng.

2.4.1.6.Môi trường pháp lý chưa thuận lợi:

- Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật và thực thi pháp luật:

+ Hiện nay Luật các Tổ chức tắn dụng, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sựẦ và các nhiều luật, các văn bản hướng dẫn thi hành luật liên quan ựến hoạt ựộng ngân hàng. Tuy nhiên việc triển khai còn chậm và nhiều chồng chéo gây khó khăn cho các ngân hàng. Vắ dụ theo quy ựịnh ngân hàng ựược quyền xử lý tài sản ựảm bảo nợ vay khi khách hàng vi phạm hợp ựồng tắn dụng, tuy nhiên trong thực tế khi khách hàng ựã vi phạm hợp ựồng tắn dụng thì phần lớn khách hàng không tự nguyện giao tài sản ựể ngân hàng xử lý. Khi ựó không có cơ quan chức năng nào hỗ trợ ngân hàng mà ngân hàng phải kiện ra tòa, thời gian kể từ ngày nhận ựơn ựến khi thi hành án theo quy ựịnh tối ựa là 7 tháng ựối với vụ án kinh doanh thương mại (bên vay vốn là tổ chức) và 10 tháng ựối với vụ án dân sự (bên vay vốn là cá nhân). Tuy nhiên trong thực tế 1 vụ khiếu kiện thông thường mất từ 1 ựến 2 năm gây mất thời gian cho ngân hàng trong việc giải quyết nợ tồn ựọng, tài sản tồn ựọng và hiệu quả kinh doanh của khoản vay xét về thời gian là không cao.

+ Bên cạnh ựó, sự quá tải ở các tòa án ựịa phương, cán bộ thực thi pháp luật quan liêu, không xử lý dứt ựiểm các vụ án phức tạp, sự kháng cự của bên vay vốnẦ cũng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ.

- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN:

+ Chức năng thanh tra, giám sát hoạt ựộng kinh doanh các ngân hàng thương mại của NHNN chưa thật sự ựược phát huy. Với số lượng các ngân hàng trên ựịa

bàn hiện nay thì trong năm NHNN chỉ thực hiện thanh tra thực tế tại một ắt ngân hàng, phần lớn là giám sát từ xa dựa trên báo cáo hàng tháng, quý của các NHTM. Như vậy, NHNN chưa ngăn chặn và phòng ngừa các rủi ro ựặc biệt là rủi ro tắn dụng tại các NHTM mà chỉ xử lý vụ kiện ựã phát sinh. Thực tế cho thấy nếu có sự thanh kiểm tra thực tế của NHNN thì chất lượng tắn dụng tại ngân hàng ựó ựược cải thiện ựáng kể do có sự chuyển biến ý thức của CBTD, của lãnh ựạo ngân hàng trong việc chấn chỉnh và khắc phục các kiến nghị của thanh tra NHNN.

+ Thanh tra NHNN hiện nay thiếu về số lượng cũng như chất lượng chưa ựược nâng cao, phương pháp thanh tra hiện nay chủ yếu theo phương pháp truyền thống chưa thật sự cải tiến theo hệ thống thông tin của các NHTM. Có những trường hợp 1 dự án cũng 1 chủ ựầu tư vay ở 2 ngân hàng khác nhau nhưng không ựược NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn ngay từ ựầu ựến khi các NHTM chịu tổn thất nặng nề mới can thiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.pdf (Trang 49 - 51)