Chất lượng tắn dụng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.pdf (Trang 44 - 46)

5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu

2.3.2Chất lượng tắn dụng

Phân loại nợ 2005 (triệu ự) %/Dư nợ 05 2006 (triệu ự) %/Dư nợ 06 2007 (triệu ự) %/Dư nợ 07 1. Nợ ựủ tiêu chuẩn 17.331 22.75 49.138 54.24 86.797 72.6 2. Nợ cần chú ý 34.999 45.95 32.753 36.16 28.004 23.42 3. Nợ dưới chuẩn 15.993 20.99 6.231 6.88 3.426 2.87 4. Nợ nghi ngờ 4.045 5.31 333 0.37 212 0.18 5.Nợ không thu hồi ựược 3.806 5 2.125 2.4 1.117 0.9 Nợ xấu (nhóm 3+4+5) 23.844 31.3 8.689 9.65 4.756 3.98 Tổng 76.174 90.581 119.559

Bảng 11:Phân loại nợ 2005-2007

Nguồn: Báo cáo thường niên 2005-2007

- Tỷ lệ nợ xấu năm 2005 theo ựánh giá của BIDV khi thực hiện theo điều 6 Qđ 493 là 12,47% cao hơn khi thực hiện theo Qđ 488. Tuy nhiên, theo ựánh giá của kiểm toán quốc tế, tỷ lệ này ở mức cao là 31,3%.

- Năm 2006, BIDV thực hiện phân loại khách hàng theo điều 7 Qđ 493. đối tượng xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ là những khách hàng có dư nợ từ 5 tỷ ựồng trở lên. đến năm 2007, BIDV tiếp tục triển khai và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ, mở rộng xếp hạng tắn dụng ựối với toàn bộ nền khách hàng. điều này ựã giúp BIDV kiểm soát ựược chặt chẽ danh mục tắn dụng theo thông lệ quốc tế, chất lượng tắn dụng ngày càng nâng cao, nợ xấu giảm còn 3,98% và cuối năm 2007 giảm 5,1% so với năm 2006, tương ứng số tiền giảm là 3.933 triệu ựồng.

- đây chắnh là kết quả của việc BIDV ựã triển khai ựồng bộ nhiều biện pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu nợ xấu như: ựánh giá khách hàng và phân loại nợ

chắnh xác theo thông lệ quốc tế; kiểm soát chặt chẽ chất lượng tắn dụng tới từng khoản vay, từng khách hàng; hạn chế cho vay những khách hàng có nợ xấu; tắch cực ựôn ựốc thu hồi nợ xấu; xử lý tài sản ựảm bảo ựể thu hồi nợ; cơ cấu lại các khoản nợ, xử lý rủi ro và bán nợẦ Trong ựó nguyên nhân chắnh làm cho nợ xấu năm 2007 có sự giảm mạnh là thu hồi nợ.

+ Xử lý rủi ro 1.794 tỷ ựồng chiếm 21,2% tổng nợ xấu, giảm chủ yếu là do các biện pháp tự thu nợ chứ không phải bằng biện pháp chắnh là xử lý rủi ro.

+ Chuyển nhóm nợ xấu lên nợ nhóm 1, 2: 3.247 tỷ ựồng, chiếm 38,4% tổng nợ xấu giảm năm 2007 do trong năm 2006 và 2007 nền kinh tế của nước ta tăng trưởng mạnh, tác ựộng tắch cực ựến hoạt ựộng của các doanh nghiệp. Bên cạnh ựó, bằng việc xác ựịnh rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu của các khách hàng, BIDV ựã ựưa ra biện pháp hỗ trợ kịp thời ựối với các doanh nghiệp có triển vọng phát triển tốt và có thiện chắ trả nợ góp phần giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn và trả ựược nợ ngân hàng.

+ đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi, BIDV kiên quyết chuyển xuống nhóm 5 ựể xử lý rủi ro làm sạch bảng cân ựối tài sản.

+ Bán nợ: BIDV ựã triển khai mạnh mẽ và quyết liệt công tác bán các khoản nợ xấu và một số khoản nợ có dấu hiệu khó thu hồi cho Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn ựọng của doanh nghiệp và các ựơn vị khác, góp phần làm giảm nợ xấu nội bảng và tận thu nợ ngoại bảng, tăng ựáng kể lợi nhuận ngân hàng. Tổng dư nợ gốc bán trong năm 2007 là 1.157,4 tỷ ựồng với tổng giá bán là 480 tỷ ựồng, bình quân ựạt 41,5% dư nợ gốc. Tổng dư nợ gốc bán trong năm 2007 cao gấp 21 lần năm 2006 và số thu từ bán nợ năm 2007 cao gấp 16 lần năm 2006.

+Công tác miễn giảm lãi treo tồn ựọng ựược sử dụng là một biện pháp nhằm khuyến khắch khách hàng trả hết nợ gốc góp phần làm lành mạnh hoá tài chắnh ngân hàng. Tổng số nợ miễn giảm năm 2007 trên 712 tỷ ựồng.

- Tỷ lệ nợ nhóm 2 ựã giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trên tổng dư nợ. Mặc dù BIDV ựã thực hiện phân loại khách hàng ngay khi bắt ựầu có quan hệ ựể có những chắnh sách ựịnh hướng quan hệ tắn dụng phù hợp với từng ựối tượng khách

hàng. Chỉ cho vay mới ựối với những khách hàng xếp nhóm 1 (khách hàng có tiềm lực tài chắnh mạnh và ựảm bảo khả năng trả nợ).

- BIDV sẽ tiếp tục ựảm bảo chất lượng tắn dụng với mục tiêu: nợ xấu thấp hơn 3%, tỷ lệ dư nợ nhóm 2 trên tổng dư nợ giảm xuống 12%. Phấn ựấu ựạt cơ cấu tỷ trọng dư nợ bán lẻ trên tổng dư nợ ựạt 18%.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.pdf (Trang 44 - 46)