Chính sách khuyến khích thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 58 - 63)

II. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

7. Chính sách khuyến khích thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

* Trên thực tế các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn do t nhân thành lập với sự hỗ trợ của Nhà nớc. Do đó các tổ chức này mang tính kinh doanh và thực hiện chức năng hỗ trợ trên cơ sở nguồn ngân quỹ đợc cấp, chức năng chủ yếu gồm:

+ Cung cấp vốn.

+ Nghiên cứu chuyển giao công nghệ.

+ Hỗ trợ tiếp thị, đào tạo, t vấn cho doanh nghiệp.

* Hiệp hội là các tổ chức đại diện theo ngành hàng và theo các loại hình sở hữu để vừa bảo vệ nhau vừa giúp đỡ nhau, vừa nói lên nguyện vọng của chủ doanh nghiệp, ngời lao động. Chức năng chủ yếu là:

+ Tham mu cho Nhà nớc xây dựng quy hoạch chính sách liên quan đến ngành mình, giới mình và lợi ích của mình.

Để triển khai có kết quả các chính sách hỗ trợ vào thực tế, Nhà nớc đã thành lập các trung tâm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện tại, ở cấp trung ơng có các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ với một số chi nhánh ở nhiều tỉnh:

- Hội đồng Trung ơng các hợp tác xã và doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.

- Trung tâm tiêu chuẩn, đo lờng chất lợng sản phẩm.

Các trung tâm này có chức năng nghiên cứu tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển hợp tác quốc tế, hỗ trợ về thị trờng và xúc tiến hỗ trợ vốn, đào tạo chủ doanh nghiệp, xây dựng cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp thông tin, công nghệ...

ở các địa phơng có các trung tâm hỗ trợ về công nghệ, kỹ thuật (các hội công - kỹ nghệ gia); các trung tâm hỗ trợ đào tạo, vốn, thông tin; câu lạc bộ các nhà doanh nghiệp... Tuy nhiên, hoạt động của các trung tâm này cha rộng và hiệu quả còn thấp.

* Nhìn tổng thể, hoạt động hỗ trợ của Nhà nớc từ các chính sách đến các biện pháp hỗ trợ cụ thể còn nhiều hạn chế: chính sách thiếu rõ ràng, cha đồng bộ và thiếu cụ thể, các biện pháp cha thiết thực và phạm vi tác động còn rất hẹp, cha có các biện pháp hữu hiệu để triển khai chính sách vào thực tế.

Kết quả điều tra sâu với 2 vấn đề: doanh nghiệp vừa và nhỏ cần hỗ trợ những vấn đề gì và mức độ cần thiết của các vấn đề đó nh thế nào đã cho kết quả là, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần hỗ trợ về các mặt nh theo thứ tự quan trọng giảm dần. (Xem bảng)

Thứ nhất: Có chính sách hỗ trợ đồng bộ; Thứ hai: hỗ trợ vốn; Thứ ba: hỗ trợ qua chính sách đầu t, đất đai, thuế; Thứ t: hỗ trợ về đào tạo, tiếp thị, chuyển giao công nghệ; Thứ năm: sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền; Thứ 6: hỗ trợ về cơ sở hạ tầng; Thứ bảy: t vấn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 22: Những vấn đề cần hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ xếp theo thứ tự mức độ quan trọng giảm dần

Những vấn đề cần hỗ trợ

Mức độ quan quan trọng theo thứ tự giảm dần (%)

1 2 3 4 5 6 7

1. Chính sách đồng bộ 63,2 6,9 11,5 4,6 2,3 2,3 0 3. Chính sách đầu t, đất đai, thuế 6,9 27,6 12,3 18,4 6,9 9,2 3,4 5. Giúp đỡ của chính quyền 3,4 9,2 13,8 5,7 19,5 17,2 21 2. Hỗ trợ về vốn 16,1 28,7 23,0 10,3 9,2 2,3 4. Hỗ trợ đào tạo, tiếp thị, chuyển

giao công nghệ

2,3 14,9 14,9 23,0 11,4 13,8 3,4 7. T vấn cho doanh nghiệp 3,4 1,1 69 6,9 13,8 23,0 31 6. Xây dựng cơ sở hạ tầng 3,4 6,9 10,3 10,3 20,6 11,4 21

Nguồn: Kết quả điều tra về tác động của chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh phía Bắc.

Ghi chú: Đối tợng điều tra: gồm 3 nhóm đối tợng.

- Quan chức hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách: 33,9%

- Chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ và những ngời hoạt động kinh doanh: 28,7%

- Các đối tợng khác: 13,65%

Từ kết quả trên có thể thấy, yêu cầu về hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn mang tính sơ khai, là những vấn đề rất căn bản (tháo gỡ chính sách, hỗ trợ vốn...) chứ cha phải là những yêu cầu hỗ trợ theo chiều sâu (t vấn, công nghệ, quản lý...). Trên thực tế, đến nay sự hỗ trợ đó của Nhà nớc vẫn còn hạn chế, cha đáp ứng đợc các yêu cầu đó. ở các địa phơng, sự hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng còn hạn chế, cha thiết thực đối với các doanh nghiệp.

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nớc trung ơng và chính quyền địa phơng các cấp còn nhiều hạn chế và có thể nói đây là một trong những vấn đề yếu kém nhất trong hệ thống hỗ trợ chính sách doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dới đây là một số nét chính về những hạn chế của chính sách hỗ trợ:

- Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ cha rõ ràng và cha có biện pháp thực hiện.

- Cha tập trung hỗ trợ các vấn đề then chốt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: vốn, thị trờng, đào tạo...

- Phạm vi hỗ trợ còn rất hạn chế trong khi số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần hỗ trợ rất lớn.

Từ phân tích kết quả điều tra có thể khái quát thành mô hình "Những trở ngại của chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ" theo 8 yếu tố nh dới đây:

- Thuế: 24,1%

- Chính sách đầu t: 52,9%.

- Điều kiện và khả năng huy động vốn: 56,3%. - Hỗ trợ thị trờng tiêu thụ sản phẩm.: 64,4%. - Hỗ trợ về phát triển công nghệ: 66,7%. - Hỗ trợ về đào tạo: 46,0%.

- T vấn lập nghiệp và t vấn kinh doanh: 39,1%.

(Xem thêm bảng, đợc xử lý từ kết quả điều tra về sự tác động của chính sách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các tỉnh phía Bắc).

Bảng 23: Những yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (%)

1. Thuế 21,8 50,6 24,1

2. Chính sách đầu t 18,4 28,7 52,9

3. Chính sách đất đai 14,9 63,2 20,7

4. Điều kiện và khả năng huy động vốn 17,2 18,4 56,3 5. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm 14,9 26,4 64,3 6. Hỗ trợ về phát triển công nghệ 18,4 14,9 66,7

7. Hỗ trợ về đào tạo 18,4 32,2 46,0

8. T vấn lập nghiệp và t vấn kinh doanh 11,5 37,9 39,1 Xem lại số liệu này, ta thấy không có yếu tố nào của chính sách đợc đánh giá là thuận lợi. Phải chăng các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đứng trớc một môi trờng chính sách không mấy thuận lợi. Chỉ có chính sách thuế và chính sách đất đai đợc đánh giá cao hơn cả. Tuy nhiên, cũng cần xem xét thêm những khó khăn nhất về chính sách đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó ta có thể phác họa mô hình những điểm "tắc nghẽn" trong lộ trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nh sau: (Dựa vào số liệu ở bảng trên).

Hình1: Những đặc tắc nghẽn trong lộ trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Nh vậy, để tháo gỡ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển chúng ta cần tập trung vào những điểm nút nh: Hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ Marketing, chính sách huy động vốn...

Chơng III

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w