Chính sách tín dụng.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 46 - 52)

II. Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

2.Chính sách tín dụng.

Thực chất của chính sách này là việc tạo lập, huy động và sử dụng vốn có hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay do hạn hẹp về vốn tự có, không tiếp cận đợc với vốn ngân hàng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải huy động vốn phi chính thức, lãi suất cao, nhiều rủi ro. Đây chính là tình trạng chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Mặt khác vốn có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh: đầu t trang bị công nghệ mới, đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, mở rộng quy mô doanh nghiệp... Do vậy, thời gian qua, Nhà nớc đã có nhiều biện pháp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn. Các biện pháp đó là:

- Mở rộng đối tợng cho vay. Trớc đây chỉ cho vay trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xã. Từ năm 1988, Ngân hàng nhà nớc đã ban hành thể lệ tín dụng đối với kinh tế t nhân, cá thể, nên các cơ sở kinh tế này mới chính thức đợc vay ngân hàng. Đến nay, ngân hàng đã cho tất cả các thành phần kinh tế vay vốn.

- Cải cách hệ thống ngân hàng, mở rộng và phát triển hệ thống thu hút và cung ứng vốn của các ngân hàng thơng mại.

- áp dụng các hình thức tín dụng của các tổ chức tài chính: công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng...

- Cho phép các doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu.

- Xúc tiến hình thành thị trờng vốn trung, dài hạn, thị trờng chứng khoán. Nhờ vậy, hệ thống cung ứng vốn, điều kiện huy động vốn đã có nhiều cải thiện đáng kể. Đến nay, ở Việt Nam có 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh với 90 chi nhánh, 132 phòng đại diện, có 9 ngân hàng liên doanh, 50 ngân hàng cổ phần, 10 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 30 đại diện ngân hàng nớc ngoài, 300 quỹ tín dụng ở 36 tỉnh thành. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau cả trong nớc và ngoài nớc.

Kết quả là, tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng số tín dụng ngân hàng tăng lên nhanh chóng. Năm 1990, tỷ trọng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng số vốn cho vay của ngân hàng chỉ chiếm 5%, năm 1991 chiếm 7%, năm 1992 là 15%, thì đến năm 1994 lên tới 36% và năm 1995 là 50%.

Đứng trớc mục tiêu của chính sách này là cần thiết phải hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đa những doanh nghiệp thoát ra khỏi những khó khăn vớng mắc hiện nay, nhằm tạo đà cho sự phát triển kinh tế đất nớc và một số giải pháp hỗ trợ mà Nhà nớc ta đã đa ra để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua là:

- Cho vay với lãi suất thấp đối với sản xuất nông nghiệp và các doanh nghiệp miền núi (Luật khuyến khích đầu t trong nớc).

- Hỗ trợ tín dụng đối với các khu vực nghèo, gặp khó khăn. - Thành lập các quỹ cho vay theo các chơng trình hỗ trợ.

- Thành lập một số hình thức hỗ trợ nh quỹ bảo lãnh tín dụng ở một số địa phơng.

Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng. Nhiều nơi chỉ có khoảng 60% số doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đợc với tín dụng ngân hàng (có nơi chỉ 30-35%), vốn vay ngân hàng chỉ đáp ứng đợc khoảng 30% nhu cầu vốn. Phần vốn còn lại đợc trang trải bằng vốn tự có và các hình thức huy động vốn phi chính thức nh vay bạn bè, nhân thân, mua bán chịu... Nguồn vốn này có u điểm là đáp ứng linh hoạt, kịp thời cho hoạt động kinh doanh, thủ tục đơn giản nhng khối lợng vốn vay đợc còn quá ít, lai không ổn định và dễ gây đổ vỡ.

Tình trạng các doanh nghiệp Việt Nam khó vay vốn nh hiện nay có nhiều nguyên nhân: một mặt do phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mặt khác là do từ phía Nhà nớc.

Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: Chủ yếu là do năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn kém, khả năng hoàn trả và bảo toàn vốn thấp, nên các ngân hàng và các tổ chức tài chính không muốn cho vay. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ít quan hệ với ngân hàng nên khó tiếp cận với vốn ngân hàng. Ngoài ra, một số doanh nghiệp làm ăn theo kiểu lừa đảo, chụp giật làm mất uy tín chung.

Nguyên nhân từ phía môi trờng: Đây là nguyên nhân rất quan trọng, bao gồm:

- Kinh tế vĩ mô cha ổn định: tỷ lệ lạm phát cao nên lợng tiền gửi và cho vay trung - dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, tỷ lệ tiết kiệm thấp (khoảng 15% GDP) là những cản trở lớn đối với việc huy động vốn.

- Quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc còn yếu: chính sách kinh tế vĩ mô thiếu nhất quán và nhiều chính sách cha sát thực tế. Còn nhiều trở ngại trong chính sách tài chính, tiền tệ: Nhà nớc định trần mức lãi suất một cách cứng nhắc làm hạn chế tín dụng dài hạn; các quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao dẫn đến lợng vốn cho vay bị hạn chế; thiếu chính sách cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng... Do vậy mà dẫn đến lãi suất cho vay cao.

- Hệ thống ngân hàng còn nhiều yếu kém; nguồn vốn cho vay của ngân hàng còn nhiều hạn chế và không ổn định do nguồn huy động chủ yếu là khoản tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn 3- 6 tháng của nhân dân và các doanh nghiệp (chiếm 75% tổng doanh số của các ngân hàng), do đó chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu đầu t vốn trung và dài hạn; mạng lới của các tổ chức ngân hàng còn yếu kém, số cơ sở kinh doanh ngân hàng tính bình quân trên đầu ngời thấp.

- Cha có thị trờng vốn trung và dài hạn: hiện nay các định chế tài chính quan trọng để huy động vốn trung và dài hạn nh thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, các công ty tài chính... còn yếu kém hoặc cha có.

Để khắc phục đợc tình trạng hạn hẹp về vốn tự có, không tiếp cận đợc với vốn ngân hàng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn phải huy động vốn từ nguồn phi chính thức, lãi suất cao... Nhà nớc cần có quy định bắt buộc các ngân hàng

thơng mại dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ một tỷ lệ vốn vay tơng ứng với sự đóng góp của nó trong GDP; đánh giá tài sản thế chấp theo giá thị trờng. Để giảm bớt rủi ro, một mặt sớm hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng, đây là việc làm bức xúc thiết thực đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quỹ bảo lãnh tín dụng đợc hình thành trên cơ sở đóng góp của các tổ chức nhà nớc, các tổ chức quốc tế, các công ty tài chính, chiết khấu từ ngời vay (lệ phí bảo hành). Để giảm chi phí và rủi ro cho ngân hàng thơng mại, có thể cho vay thông qua nhóm làng nghề, cụm công nghiệp; đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, cần có sự bảo lãnh của các doanh nghiệp lớn. Hình thành quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm hỗ trợ của ngân sách, các tổ chức quốc tế, đóng góp của các doanh nghiệp lớn... Có chính sách lãi suất u đãi nhng phải kết hợp với việc thẩm định dự án đầu t (vì cho vay lãi suất thấp để có thêm lợi nhuận tái đầu t chứ không phải đầu t vào những dự án kém hiệu quả). Điểm cần lu ý trong kinh tế thị trờng, bên cạnh vốn tiền tệ, mỗi doanh nghiệp cần tạo dựng cho mình nguồn vốn trí tuệ (công nhân có tay nghề cao, chủ doanh nghiệp có kỹ năng quản lý, điều hành), đây là loại vốn vô hình và có sức mạnh vô biên.

Để đánh giá sự tác động của chính sách tín dụng đối với sự huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ta có thể dạ trên số liệu đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu JICA, 1999)

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, thì vốn kinh doanh chủ yếu huy động từ nguồn phi chính thức. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này có thể huy động từ nguồn chính thức thông qua chính sách tín dụng của Nhà nớc ngày càng hợp lý và kế hoạch. Theo số liệu của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng thì hệ thống tài chính chính thức chỉ đáp ứng đợc 25,6% nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mặc dù cơ cấu tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc có xu hớng ngày càng tăng với 10,3% (năm 1990) tăng lên 50% (năm 1995) đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 18: Tín dụng ngân hàng theo thành phần kinh tế.

Đơn vị: % Năm

Khu vực quốc doanh Ngoài quốc doanh

89,7 10,3 90 10 81,8 18,2 66,9 33,1 62,9 37,1 50 50 Cộng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Báo của kết quả nghiên cứu VNCKTTW & UNIDO, 1997

Riêng năm 1998 ngành ngân hàng dành tới 35% tổng d nợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay, song tỷ lệ này càng khiêm tốn và chủ yếu là tín dụng ngắn hạn. (Xem bảng)

Bảng 19: Nguồn vốn vay theo loại hình doanh nghiệp tính đến 1/1998 Đơn vị tính: Tỷ đồng Các NH quốc doanh Các NH quốc doanh Chung cho các NH Số lợng % Số lợng % Số lợng % * Tổng vốn vay 48.041 100 14.159 100 62.200 100 - DNNN 26.382 54,9 4.597 32,5 30.979 49,8 - Liên doanh 206 0,4 48 8,3 254 0,4 - CTCP, TNHH 7043 14,7 3.196 22,6 10.239 16,5 - HTX 323 0,7 3770 26,6 10.239 16,5 - Cá nhân và nhóm kinh doanh 14.086 29,3 2558 18,1 16.644 26,8 * Tổng vốn vay trung và dài hạn 17.965 100 3.478 100 21.443 100 - DNNN 12.697 70,7 1.489 42,8 14.186 66,2 - Liên doanh 56 0,3 1 0,0 57 0,3 - CTCP, TNHH 649 3,6 522 15,0 1.171 5,5 - HTX 184 1,0 1.210 34,8 1.394 6,6 - Cá nhân và nhóm kinh doanh 4.379 24,4 256 7,4 4.635 21,6

Nguồn: Theo khảo sát của nhóm JICA, 1999. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu bảng trên cho ta thấy tỷ lệ doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn trung và dài hạn của các ngân hàng quốc doanh là rất nhỏ, còn để vay đợc ngân hàng ngoài quốc doanh lại nhỏ hơn. Nh vậy, có thể các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn.

Để xem xét rõ sự tác động của chính sách này ta có thể xem thêm bảng sau:

Bảng 20: Tổng d nợ cho vay của các ngân hàng thơng mại

1996 1997 1998 Cân đối khoản vay (tỷ đồng) % Cân đối khoản vay (tỷ đồng) % Cân đối khoản vay (tỷ đồng) %

Tổng vốn cho vay 50.751 100 62.200 100 72.595 100

- NHQD 38.320 75,5 48.041 77,2 59.085 81,4

- NHNQD 12.431 24,5 14.159 22,8 13.510 18,6

Trung hạn & dài hạn 16.321 100 21.443 100 29.639 100

- NHQD 13.405 82,1 17.965 83,8 25.858 87,2

- NHNQD 2.916 17,9 3.478 16,2 3.781 12,8

Ngắn hạn 34.430 100 40.757 100 42.956 100

- NHQD 24.915 72,4 30.076 73,8 32.227 77,4

- NHNQD 9.515 27,6 10.681 26,2 9.729 22,6

Nguồn: Theo nhóm khảo sát nghiên cứu JICA, 1999

Ta thấy, tổng d nợ cho vay của các ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp, tuy về tỷ trọng của ngân hàng ngoài quốc doanh có xu hớng giảm trong tổng nguồn vốn vay, nhng khoản cân đối cho vay giữa ngân hàng quốc doanh lại tăng lên. Nh vậy, quy mô của nguồn vốn chính thức ngày càng đợc mở rộng.

Để xét thêm mức độ tác động của chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ta có thể dựa trên kết quả điều tra tại vùng đồng bằng sông Hồng.

Kết quả điều tra cho thấy, ý kiến đánh giá về lãi suất tiền vay, điều kiện và thủ tục vay vốn, mức độ an toàn vốn nh sau:

Về lãi suất tiền vay: 68,9% số ý kiến cho rằng lãi suất cao, 26,4% số ý kiến cho là bình thờng 23% số ý kiến coi lãi suất là thấp, 2,3 không có ý kiến.

Về điều kiện, thủ tục vay: 71,3% số ý kiến cho là phức tạp, 2,3% cho là đơn giản; 25,3% cho là bình thờng, 11% không trả lời.

Về mức độ an toàn vốn: 46% số ý kiến cho là không an toàn, 33,3% cho là bình thờng. 14% cho là an toàn và 6,7% không trả lời (11).

Nh vậy, kết quả điều tra cho thấy, lãi suất đợc đánh giá là cao, điều kiện và thủ tục vay vốn phức tạp, mức độ an toàn vốn thấp.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 46 - 52)