Hoàn thiện chính sách công nghệ.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 79 - 84)

III. Các giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

4.Hoàn thiện chính sách công nghệ.

Cần kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới công nghệ và thị trờng quan điểm chung là đổi mới công nghệ để phục vụ thị trờng và đa vào thị trờng để đổi mới công nghệ, không có thị trờng thì không thể đổi mới công nghệ. Thị trờng phải là điều kiện tiên quyết để đổi mới công nghệ . Thực tế ở một số nớc đã cho thấy sự thất bại của việc đổi mới công nghệ không dựa vào nền tảng thị trờng.

Nhà nớc cần có chính sách rõ ràng nh:

* Cho phép khấu hao nhanh, thậm chí khuyến khích khấu hao nhanh. * Tăng thời hạn đợc xét miễn giảm thuế cho các dự án đổi mới công nghệ.

* Mở rộng các hình thức kinh doanh tài chính nh thuê mua, vay mua nhằm giải quyết việc thiếu vốn tín dụng trung hạn dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ.

Một số kiến nghị:

* Trong giai đoạn trớc mắt.

- Chính phủ cần sớm ban hành các văn bản quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam làm cho cơ sở định hớng cho các hoạt động hỗ trợ cũng nh các hoạt động khác liên quan đến các doanh nghiệp

vừa và nhỏ vì hiện nay số văn bản pháp quy liên quan tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế hiện văn bản mới nhất ra ngày 20/6/1998 là thông báo số 618- KTN Thủ tớng Chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí sử dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có sô lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu khả thi chi tiết hơn tiêu chí, chẳng hạn tách tiêu chí áp dụng riêng cho lĩnh vực thơng mại, lĩnh vực xây dựng và công nghiệp... nh phần trên đã trình bày. Ngoài ra cũng cần phải giao chức năng nhiệm vụ cụ thể phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho các cơ quan thuộc Chính phủ, các địa phơng.

- Sau khi các cơ quan chính phủ, địa phơng đợc giao nhiệm vụ cần sớm tổ chức nghiên cứu để tiến hành bớc đầu một dự thảo pháp lý về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó có quy định rõ vai trò, vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ, hệ thống tổ chức và chức năng của các cơ quan quản lý và doanh nghiệp vừa và nhỏ, khung chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Nhà nớc cần sớm xây dựng các tổ chức hỗ trợ, các quỹ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam ra các địa phơng nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các địa phơng đó. Đây là biện pháp trực tiếp hữu hiệu có trọng điểm, khắc phục đợc những nhợc điểm của phơng pháp gián tiếp thông qua các chính sách hỗ trợ.

- Cần quán triệt quan điểm: Không bao cấp về tài chính mà thể hiện sự quan tâm của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ qua biện pháp tài trợ dới hình thức tín dụng nhà nớc có hoàn trả cả vốn lẫn lãi, nhng với lãi suất thấp (Nhà nớc hỗ trợ sự chênh lệch giữa lãi suất u đãi và lãi suất thị trờng nhằm giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh) .

* Về định hớng lâu dài.

Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Nhà n- ớc ta cần:

- Coi trọng vai trò vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh. Có nghĩa là phải không có sự phân biệt các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp phi nhà nớc, quy mô lớn, nhỏ hay kinh tế gia đình. Vậy, trong việc hoạch định chính sách chiến lợc phải xem các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quan hệ đối với các doanh nghiệp lớn hoặc ngợc lại, chúng không

loại trừ nhau mà bổ sung hỗ trợ cho nhau cùng phát triển, và làm cho nền kinh tế phát triển hợp lý, hiệu quả.

- Sớm ban hành luật doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cơ sở pháp lý bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời Chính phủ định hớng cho các ngành, các cấp phù hợp với chức năng của mình để quy định rõ những chính sách và biện pháp cụ thể hỗ trợ cho các hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, cần nhận thấy rõ rằng, để ban hành một bộ luật hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nh nhiều nớc đã làm, chắc chắn là không thể tiến hành xong trong vài năm trớc mắt.

- Chú ý tới sức mạnh tổng hợp của Nhà nớc, địa phơng, các tổ chức, các trờng đại học, các doanh nghiệp trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hay sự hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có hiệu quả khi có sự nổ lực từ 3 phía : Nhà nớc, cộng đồng và bản thân doanh nghiệp.

-Thành lập tổ chức của Nhà nớc để quản lý tập trung các vấn đề về doanh nghiệp vừa và nhỏ chẳng hạn nh: “Uỷ ban nhà nớc về doanh nghiệp vừa và nhỏ” trực thuộc Chính Phủ tham mu Chính Phủ về các vấn đề đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Hình thành các khu công nghiệp tập trung cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tăng cờng sự hỗ trợ theo chiều sâu dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: Thông tin, công nghệ, đào tạo nhân lực, nâng cao năng suất.

- Có các biện pháp trợ giúp mạnh mẽ hơn trong khâu đào tạo, dạy nghề cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú ý đến các đối tợng nh công nhân kỹ thuật, thợ lành nghề bậc cao, các loại cán bộ quản lý. Trớc mắt quan tâm tới việc giữ đợc các làng nghề và tiếp tục phát huy khai thác các ngành nghề truyền thống của từng địa phơng.

- Cần quan tâm đến hoạt động t vấn, trớc hết là các t vấn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ về đổi mới công nghệ bao gồm: chuyển giao, nhập công nghệ và cải tiến công nghệ đợc chuyển giao. Tiếp đến là t vấn về thị trờng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ kể cả “đầu vào” (mua sắm vật t, trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức dây chuyền sản xuất...) và “đầu ra “ đảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra, thiết lập quan hệ với khách hàng... nhằm ổn định thị trờng tiêu thụ tránh rủi ro.

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trở thành đối tác của các nhà đầu t nớc ngoài dới các hình thức đợc quy định trong Luật Đầu

t nớc ngoài, từ đó các doanh nghiệp này có thể mở rộng hơn thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình.

Kết luận.

Trong quá trình thực tập, nghiên cứu ở Vụ Công nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu t , em nhận thấy rằng một thực tế cho cán bộ quản lý kinh tế quả là rất phong phú và phức tạp và có rất nhiều việc phải làm. Hiện tại, ở Vụ Công nghiệp đang có một nhóm nghiên cứu về dự án chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đợc sự gợi ý giúp đỡ của chuyên viên Bùi Văn Hiền và cô giáo T.S Lê Thị Anh Vân cùng với những nỗ lực nghiên cứu của bản thân em đã hoàn thành đề tài trên về cơ bản, nhằm góp ý kiến của mình vào luận chứng khoa học chung về chính sách hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Mặc dù trong quá trình nghiên cứu em đã gặp không ít khó khăn nh : Do trong một thời gian dài không có tiêu chí thống nhất và chính thức áp dụng để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên hệ thống số liệu thống kê rất phân tán và khó sử dụng để phân tích đánh giá một cách chính xác, khả quan về vai trò vị trí của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần lớn các chỉ tiêu thống kê không đợc phân nhóm theo quy mô doanh nghiệp mà chỉ nhóm theo thành phần kinh tế hoặc loại hình doanh nghiệp. Đây là những khó khăn khách quan trong việc nghiên cứu khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thứ hai là: Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên cũng có rất nhiều hạn chế. Tuy nhiên, em đã khắc phục khó khăn trên bằng cách sử dụng các số liệu, t liệu gián tiếp liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời đa ra một số ớc tính mức độ đóng góp của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đối với nền kinh tế. Ngoài ra, cũng có sử dụng số liệu thống kê của khu vực ngoài quốc doanh hay trong ngành công nghiệp để minh hoạ cho thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này trong thực tế là có thể chấp nhận đợc vì phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ cũng nh thực trạng của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp cũng là thực trạng chung cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Số liệu đa ra phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ mang tính tơng đối nhằm xác định đặc điểm, xu thế phát triển và nhìn nhận đúng mức vị trí vai trò của khu vực này trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.

Trong khuôn khổ cho phép của chuyên đề em đã cố gắng trình bày sơ lợc về thực trạng của chính sách hiện nay và đi kèm với các giải pháp và kiến nghị cụ thể. Tất nhiên, sẽ không tránh khỏi sơ suất trong lý luận và sắp xếp bố cục, em rất mong đợc sự thông cảm và ý kiến nhận xét của thầy cô cũng nh tập thể cơ quan nơi em thực tập. Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 10 tháng 6 năm 2001

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 79 - 84)