Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 31 - 36)

I. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

2.Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

2.1. Về sản lợng.

Theo đánh giá của một số chuyên gia, sản lợng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khoảng 60 - 99% trong giá trị tổng sản lợng trong tất cả các lĩnh vực và thành phần kinh tế.

Trong công nghiệp, tỷ trọng sản lợng của các doanh nghiệp nhà nớc quy mô vừa và nhỏ chiếm khoảng 60% tổng sản lợng công nghiệp.

2.2. Tốc độ phát triển sản xuất.

Tốc độ phát triển sản xuất thể hiện bằng tốc độ phát triển giá trị tổng sản lợng. Riêng trong công nghiệp, tốc độ phát triển sản xuất mỗi năm từ 1995 đến 2000 tăng 13,5%. (Xem bảng).

Bảng 12: Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực và thành phần kinh tế.

Năm Tính

chung

Chia ra Khu vực DNNN Ngoài quốc

doanh Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1995 114,5 114,9 116,9 108,8 1996 141,1 111,6 111,5 121,7 1997 113,8 110,8 109,5 123,2 1998 112,5 107,7 107,5 124,4 1999 111,6 105,4 110,9 121,6 2000 115,7 112,1 118,3 118,6 1996-2000 113,5 109,5 111,5 121,8

Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 1991 - 2000. Tổng cục thống kê, Hà Nội 2/2001 tr 152.

Tuy sản lợng các doanh nghiệp nhà nớc giảm mạnh, nhng giá trị tổng sản lợng của chúng lại tăng 9,5% mỗi năm. Còn các khu vực khác thì tăng mạnh hơn, đặc biệt là khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Nhìn chung, sự phát triển của các khu vực kinh tế vẫn chủ yếu theo chiều rộng (tăng giá trị chủ yếu là tăng số doanh nghiệp). Sự đầu t phát triển theo chiều sâu còn nhiều hạn chế. Theo số liệu thống kê, mức độ phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế không cao: 59% số doanh nghiệp không tăng quy mô vốn sản xuất, chỉ có 6,2% số doanh nghiệp tăng quy mô vốn gấp đôi. Mức độ phát triển theo chiều sâu của khu vực ngoài quốc doanh (chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) lại càng thấp hơn. Gần 70% doanh nghiệp t nhân và 61% số hợp tác xã không tăng quy mô vốn. (Xem bảng sau)

Bảng 13: Mức độ tăng quy mô vốn theo loại doanh nghiệp những năm 1995 - 1996. Đơn vị: % Tổng số Mức độ phát triển so với trớc Nh cũ Mở rộng dới 1,5 Mở rộng dới 1,5-2 Mở rộng

Toàn bộ nền KT 100 59 27,7 8,7 4,6

Công nghiệp 100 51,6 30,0 12,2 6,2

Ngoài quốc doanh

Công ty TNHH 100 44,79 35,31 12,38 7,51

Công ty cổ phần 100 22,45 24,49 33,67 19,39

Doanh nghiệp t nhân 100 69,95 22,39 5,49 2,17

Hợp tác xã 100 61,09 26,51 7,96 4,44

Nguồn: Kinh tế ngoài quốc doanh thời mở cửa 1991 - 1995. NXB Thống kê. Hà Nội, 1996.

2.3. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế so với với các doanh nghiệp quy mô lớn. Nó đợc thể hiện trong tất cả các ngành kể cả công nghiệp hay thơng mại và trong tất cả các thành phần kinh tế từ khu vực nhà nớc đến khu vực t nhân. Tuy nhiên, đó chỉ là hiệu quả kinh tế đơn thuần dựa trên một số tiêu thức truyền thống. Ngoài ra, nếu tính hiệu quả kinh tế - xã hội trong tổng thể thì hiệu quả kinh doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn hơn nhiều. Điều đó thể hiện qua những vấn đề dới đây:

- Thu hút một nguồn lực vốn nhàn rỗi rất lớn trong dân (không sinh lãi hoặc sinh lãi thấp) vào hoạt động sinh lãi cao hơn.

- Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp chủ yếu bằng vốn của dân mà lẽ ra Nhà nớc phải tốn rất nhiều vốn đầu t để giải quyết việc làm.

Để đánh giá kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có thể xem xét các chỉ tiêu đạt đợc trong năm 1998 và so sánh với năm 1997 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa vào số liệu trong bảng sau:

* Các chỉ tiêu đạt đợc năm 1998.

Bảng 14: Các chỉ tiêu đạt đợc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 1997, 1998 Đơn vị: % Tỷ lệ DN 1997 1998 1. Tăng sản xuất Trong đó > 15% 81 70 48 32 2. Tăng doanh thu

Trong đó tăng đáng kể

75 60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

63 39 3. Tăng xuất khẩu

Trong đó tăng đáng kể

70 56

31 19

4. Tăng lợi nhuận Trong đó tăng đáng kể 65 27 17 28 5. Tăng mức nộp thuế Trong đó tăng đáng kể 77 58 55 32

Nguồn: Theo phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI.

* Các chỉ tiêu đạt đợc năm 1998

- Sản xuất: 48% doanh nghiệp có tăng trởng (trong đó 32% tăng thêm 15%)

- Doanh thu: 63% doanh nghiệp tăng doanh thu (trong đó 39% tăng đáng kể).

- Xuất khẩu: 31% doanh nghiệp tăng xuất khẩu (trong đó 19% tăng đáng kể).

- Lợi nhuận: 47% doanh nghiệp tăng xuất khẩu (trong đó 28% tăng đáng kể).

* So sánh các chỉ tiêu đạt đợc trong năm 1998 với năm 1997:

So với các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong năm 1997, các chỉ tiêu của năm 1998 đều thấp hơn. thậm chí nhiều chỉ tiêu giảm đáng kể. Điều này cho thấy rằng trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn. Thêm vào đó, do sự khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1998 làm mất giá đồng nội tệ hay tăng tỷ giá ngoại tệ (USD/VNĐ). Có thể nói, đây là hiện trạng chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay.

- Tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế do số lợng doanh nghiệp và số l- ợng chủng loại sản phẩm tăng lên rất lớn.

- Làm cho nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn hoạt động hiệu quả hơn.

- Tăng mức độ an toàn, giảm bớt rủi ro trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động do tăng lợng hàng hoá cũng nh số công ty có thể thay thế.

- Đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng với giá thành rẻ hơn và thuận tiện hơn...

2.4. Tình hình thiết bị công nghệ.

Thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất lạc hậu. Chỉ trừ một số ít các doanh nghiệp mới thành lập, còn phần lớn sử dụng thiết bị lạc hậu tới 20 - 50 lần so với các nớc trong khu vực.

Bảng 15: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh so với cùng loại trên thế giới (%)

Loại doanh nghiệp Trình độ công nghệ, máy móc, thiết bịHiện đại Trung bình Lạc hậu

1. Quốc doanh 11,4 53,1 35,5

2. Ngoài quốc doanh 0,7 27 60,3

- Công ty cổ phần, TNHH 19,4 54,8 25,8

- Doanh nghiệp t nhân 19,7 30,3 50

- Hợp tác xã 16,7 33,3 50

- Tổ hợp, cá thể 3,6 22,8 73,6

Chung 10 38 52

Nguồn: Phát triển kinh tế, số 6 - 1997, tr 16.

Năng lực công nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp (chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong doanh nghiệp công nghiệp lớn). Tỷ lệ đổi mới trang bị rất thấp, nếu lấy Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm công nghệ cao nhất cả nớc làm ví dụ thì tỷ lệ này cũng chỉ là khoảng 10%/một năm tính theo vốn đầu t. Nh vậy phải mất 10 năm mới khấu hao hết máy móc thiết bị. Nhiều sản phẩm công nghệ hiện nay nh các sản phẩm điện tử, viễn thông, hoá thực phẩm có chu kỳ sống rất ngắn. Tỷ lệ công nghệ lạc hậu quá cao. Trong đó 66,3% công nghệ của khu vực ngoài quốc doanh thuộc loại lạc hậu và rất lạc hậu. Nên với tốc độ đổi mới máy móc thiết bị nh trên thì nớc ta không thể tránh đợc sự tụt hậu kinh tế so với khu vực và trên thế giới. Do đó mà năng suất thấp, chi phí cao, rất khó cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Có thể nói, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đứng trớc một thức thức lớn khi nớc ta đã cam kết thực hiện AFTA, gia nhập APEC, và trong tơng lai sẽ tham gia WTO khi đủ điều kiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. Trình độ lao động và quản lý.

Nhìn chung trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ lao động ít đợc đào tạo cơ bản qua các trờng chính thống mà chủ yếu theo phơng pháp truyền nghề, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là nhóm lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy: 74,8% lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha học hết phổ thông trung học, chỉ có 5,3% lao động trong khu ngoài

quốc doanh có trình độ đại học, trong đó tập trung chủ yếu vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%). Ngoài ra lao động ít đợc đào tạo nghề và nâng cao tay nghề, do đó mà ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, năng suất lao động thấp.

Về chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp trong khu vực quốc doanh phần lớn mới làm quen với cơ chế thị trờng nên còn nhiều bỡ ngỡ. Trong khu vực ngoài quốc doanh, phần lớn các doanh nghiệp mới thành lập nên chủ doanh nghiệp cha đợc đào tạo cũng nh cha có kinh nghiệm. Trong số các chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh 42,7% là những ngời đã từng là cán bộ, công nhân viên nay đứng ra lập doanh nghiệp. Trên 48,2% số chủ doanh nghiệp không có bằng cấp, chỉ có 31,2% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh có trình độ cao đẳng trở lên.

Một phần của tài liệu Chính sách hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.docx (Trang 31 - 36)