I. Cần có các chính sách về hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
4. Hình thành khung khổ pháp lý hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hỗ trợ là một trong những chức năng cơ bản của Nhà nớc đối với nền kinh tế, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp này thì cần thiết phải có một khung khổ pháp lý rõ ràng và chuẩn xác. Vì nó là điều kiện quan trọng đầu tiên làm cơ sở pháp lý cho việc hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ. Khung khổ pháp lý bao gồm những quy định có liên quan tới doanh nghiệp vừa và nhỏ và những quy định riêng cho các doanh nghiệp này. Trên tinh thần đó, cần tập trung thực hiện một số biện pháp sau:
Ban hành, bổ sung và sửa đổi các chính sách, quy định hiện hành liên quan đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là giải pháp nhằm để loại bỏ sự mâu thuẫn trong hệ thống các văn bản, quy phạm pháp luật, gây khó khăn, cản trở cho các doanh nghiệp. Hệ thống chính sách này định kỳ cần đợc xem xét, nghiên cứu và sửa đổi, bổ sung những điểm không còn phù hợp với hoàn cảnh kinh tế hiện tại và không thích hợp với môt trờng kinh doanh của các doanh nghiệp. Đồng thời, cần thay đổi quy trình xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật. Hiện nay, các văn bản pháp luật khi ban hành nên kèm theo văn bản hớng dẫn. Vì, để tránh tình trạng mất bình đẳng do không thống nhất về thời
Trên cơ sở những định hớng của Đảng, trong thời gian Nhà nớc tiến hành tạo lập khung khổ pháp luật cần thiết cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động. Mở đầu là một số Nghị định của Chính phủ nhằm khuyến khích khu vực ngoài quốc doanh (Chủ yếu là quy mô nhỏ) nh các Nghị định 27, 28, 29/HĐBT về kinh tế t nhân, cá thể, hợp tác xã và kinh tế gia đình; Nghị định 66/HDBT về hộ kinh doanh dới vốn pháp định... Nhà nớc đã ban hành các luật liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ nh Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty, Luật Hợp tác xã, Luật Khuyến khích đầu t trong nớc và nớc ngoài, Luật doanh nghiệp nhà nớc và gần đây Luật doanh nghiệp đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2000. Tuy còn thiếu nhiều luật, đặc biệt là luật bảo vệ lợi ích và khuyến khích phát triển xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhng bớc đầu đã tạo ra cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động.
Sớm ban hành các luật riêng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:
+ Xác định rõ đối tợng điều chỉnh (doanh nghiệp cần hỗ trợ) tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nh khung khổ các trị số của các tiêu chí, địa vị pháp lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mối quan hệ với cơ quan quản lý nhà nớc.
+ Có các giải pháp khung hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Các giải pháp khung để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Xác định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức và toàn xã hội trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp này.
Các luật riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể là: Luật Cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ, Luật Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, Luật Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ...
Hiện nay, việc quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khác nhau tuỳ vào loại hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ do các Bộ, các ngành, các địa phơng hoặc do một số cơ quan (doanh nghiệp toàn thể) quản lý. Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh cha có cơ quan quản lý nhà nớc đích thực mà mới chỉ thực hiện cấp giấy phép kinh doanh, đăng ký kinh doanh và thực hiện các chức năng rất hạn chế nh thu thuế, kiểm tra ô nhiễm môi trờng... Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có quá nhiều đầu mối "quản": các cơ quan chính quyền, các tổ chức xã hội, thậm chí cả cá tổ chức đoàn thể ... gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động
sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó đã đến lúc cần thành lập cơ