Một số hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf (Trang 31 - 34)

Xuất khẩu trực tiếp

Là việc xuất khẩu các loại hàng hóa, dịch vụ do chắnh doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các ựơn vị sản xuất trong nước bán cho khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình.

Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm 2 công ựoạn:

- Thua mua tạo nguồn hàng xuất khẩu các ựơn vị trong nước.

- đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng với nhà nhập khẩu.

Hình thức này tuy rủi ro có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội thu lợi nhuận nhiều hơn nhờ giảm bớt các chi phắ trung gian và nắm bắt kịp thời những thông tin biến ựộng thị trường ựể có những biện pháp ựối phó.

Khi tham gia xuất khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp phải chuẩn bị một số công việc: nghiên cứu kỹ về thị trường, loại hàng, các ựiều kiện giao dịch. Lựa chọn người có ựủ năng lực tham gia giao dịch hàng hóa, dịch vụ.

Xuất khẩu ủy thác

đây là hình thức kinh doanh trong ựó ựơn vị XNK ựóng vai trò là người trung gian thay cho vị trắ ựơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp ựồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết ựể xuất khẩu do ựó nhà xuất khẩu ủy thác ựựơc hưởng lợi một số tiền nhất ựịnh gọi là phắ ủy thác.

Hình thức này bao gồm các bứơc sau:

Ký kết hợp ựồng xuất khẩu ủy thác với ựơn vị trong nứơc.

Ký hợp ựồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nước ngoài (nhà NK).

Nhận phắ ủy thác xuất khẩu từựơn vị trong nước.

- Quyền lợi và nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu do các bên tự thoả thuận trong hợp ựồng ủy thác, nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.

Gia công quốc tế

đây là phương thức kinh doanh trong ựó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác gọi là bên ựặt gia công, ựể

chế biến ra thành phẩm giao cho bên ựặt gia công và nhận phắ gia công.

đây là một trong những hình thức xuất khẩu ựang có bước phát triển mạnh mẽ và ựựơc nhiều quốc gia chú trọng.

Các hình thức gia công quốc tế

Ớ Nhận nguyên liệu hoặc bán thành phẩm giao thành phẩm cho bên ựặt gia công và thu phắ gia công.

Ớ Mua ựứt, bán ựoạn dựa trên hợp ựồng mua bán dài hạn với nước ngoài. Ớ Kết hợp là hình thức trong ựó bên ựặt gia công chỉ giao nguyên vật liệu

chắnh còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ. Sau khi chế biến gia công thì bên nhận gia công sẽ giao thành phẩm cho bên ựặt gia công và thu một khoản lợi nhuận từ các nguyên phụ liệu và khoản phắ gia công.

Ngòai ra còn có hình thức gia công chuyển tiếp là hình thức sản phẩm gia công của hợp ựồng gia công xuất khẩu này ựược sử dụng làm nguyên liệu cho gia công xuất khẩu mặt hàng khác.

Xuất sản xuất

đây là hình thức mà doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu từ nước ngoài. Sau khi chế biến và làm ra sản phẩm lại xuất ra thị trường nước ngoài.

Mục ựắch do nguyên phụ liệu có chất lượng tốt hơn nên sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt, mặt khác do có thể một số nguyên phụ liệu có giá thành rẻ hơn giá trong nước nên doanh nghiệp có thể kiếm thêm lợi nhuận. Bên cạnh ựó thì doanh nghiệp cũng phải xem xét nghiên cứu kỹ nguồn gốc chắnh xác của nguyên phụ liệu và nguyên liệu ựược cung cấp ựể phòng tránh là nguyên liệu kém chất lượng, có thể dẫn ựến như nguyên phụ liệu chứa một số chất gây hại cho sức khỏe con người, thiên nhiên.

Tạm nhập tái xuất

đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước ựây

ựã nhập khẩu, qua hợp ựồng tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục ựắch thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ ban ựầu. Qua ựó doanh nghiệp có thể thu

ựựơc lợi nhuận cao mà không phải tổ chức kinh doanh sản xuất, ựầu vào nhà xưởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.

Kinh doanh tạm nhập tái xuất ựòi hỏi sự nhạy bén về tình hình thị trường và giá cả, sự chắnh xác và chặt chẽ trong các hoạt ựộng mua bán. Do vậy doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo phương thức này phải có ựội ngũ cán bộ chuyên môn cao.

Xuất khẩu tại chỗ hay còn gọi là các khu chế xuất

Khu chế xuất hay gọi là khu công nghiệp ựặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất sản phẩm ựể xuất khẩu ra nước ngoài, hoặc dành cho các loại doanh nghiệp hoạt

ựộng trong lĩnh vực dịch vụ liên quan ựến hoạt ựộng xuất-nhập khẩu tại khu vực ựó với các ưu ựãi về các mức thuế xuất-nhập khẩu hay các ưu ựãi về giá cả thuê mướn mặt bằng sản xuất, thuế thu nhập cũng như cắt giảm tối thiểu các thủ tục hành chắnh.

Các doanh nghiệp chỉ thuê ựất ở ựây với mục ựắch tận dụng nguồn lao ựộng giá rẻ, vị trắ ựịa lý thuận lợi cho công tác vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. đây là hình thức kinh doanh mới ựang phát triển rộng rãi, do những lợi ắch của nó ựem lại.

đặc ựiểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hóa không cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua ựươc. Do vậy, nhà xuất khẩu không cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm ựến nhà xuất khẩu.

Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa do ựó giảm ựựợc chi phắ khá lớn ựồng thời trong khâu thanh toán cũng nhanh chóng thuận tiện. Hiện nay ở Việt Nam thì các khu chế xuất nổi tiếng và ựã tồn tại từ lâu là khu chế xuất Tân Thuận, khu chế xuất Bình Dương.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)