Cơ hội ngành thủy sản năm 2011

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf (Trang 39 - 43)

Mặc dù, phải ựối mặt với nhiều khó khăn "sóng gió" song ngành thủy sản vẫn vượt lên về ựắch vượt kế hoạch với kim ngạch xuất khẩu ựạt hơn 4,9 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2009. Kỳ vọng vào năm 2011, theo kế hoạch ngành thủy sản phấn ựấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng thủy sản năm 2011 phấn ựấu ựạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong ựó khai thác là 2,3 triệu tấn và nuôi trồng là 3 triệu tấn. Chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản ựến năm 2015 là 6,5 - 6,7 tỷ

USD và ựến năm 2020 là 8 tỷ USD ựã ựược Thủ tướng phê duyệt trong Chiến lược Phát triển thủy sản ựến năm 2020,

Theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy (Vasep), thủy sản là nhóm có kim ngạch xuất khẩu dẫn ựầu trong toàn ngành nông nghiệp. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ựang có sự tăng trưởng khá ở hầu hết các thị trường lớn như: Mỹ tăng 27%, Nhật Bản tăng 17%, Hàn Quốc tăng 17,8%. đối với mặt hàng tôm, thị trường Nhật Bản vẫn là thị trường lớn, chủ lực nhập khẩu tôm Việt Nam. Giá tôm xuất khẩu cũng liên tục tăng, bình quân ựạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với cùng kỳ năm trước. Mặt hàng tôm ựã vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ựạt giá trị 2 tỷ USD.

Tuy ựạt ựược những thành quả vượt mong ựợi nhưng xuất khẩu thủy sản năm 2010 cũng gặp phải không ắt "sóng gió". Năm 2010, các nước nhập khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục có các rào cản thương mại như vụ kiện chống phá giá tôm, tên

gọi catfish ựối với cá tra ở Mỹ, vấn ựề dư lượng Trifluralin trong tôm nuôi và mới

ựây là cá tra bị Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) ở một số nước châu Âu

ựưa vào Ộdanh sách ựỏỢ trong cẩm nang hướng dẫn người tiêu dùng. Những rào cản liên tiếp bị các thị trường nhập ựưa ra nhằm ựánh vào những sản phẩm xuất khẩu chủ lực từ nuôi trồng của Việt Nam là tôm và cá tra.

Bên cạnh ựó, tình hình quản lý trong nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng còn nhiều bấp cập. Tuy năm 2010, diện tắch tôm nước lợ bị thiệt hại do môi trường và dịch bệnh giảm, từ 15% (2009) xuống còn 4% (60.000 ha) diện tắch nuôi của cả

nước. Nhưng tình trạng con giống chất lượng thấp, nhập lậu không qua kiểm tra chất lượng cũng như việc người dân thả nuôi không tuân thủựúng quy ựịnh mùa vụ, quy trình kỹ thuật nuôi vẫn còn khá phổ biến.

Chắnh vì thế mà mục tiêu trong những năm tới ựể ựạt ựược các mục tiêu tổng thể trên, ngành thủy sản sẽ tập trung vào các giải pháp như: tăng trưởng thủy sản nhanh, hiệu quả và bền vững góp phần duy trì tốc ựộ tăng trưởng ngành; giảm tàu thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng khơi gắn với bảo về quốc phòng an ninh biển ựảo.

Bên cạnh ựó, ngành sẽ phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở

thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản ựể tăng năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành thủy sản; bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng các khu bảo tồn biển và bảo tồn nội ựịa, góp phần cải thiện chất lượng môi trường và ựa dạng sinh học; phát triển hệ thống cơ khắ và cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản cần giảm khai thác tàu thuyền ven bờ, chuyển ựổi nghề nghiệp phù hợp ngư dân. ( Theo nguồn Cổng thông tin ựiện tử tỉnh Quảng Ninh tháng 4/2011)

KT LUN CHƯƠNG 1

Luận văn ựã nêu lên ựược những vấn ựề liên quan ựến hiệu quả kinh doanh, xuất khẩu thủy sản. Nội dung chương 1 cho thấy ựược những khái niệm, những lý thuyết liên quan tới hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ựây là những tiêu thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình. Nội dung chương ựã nêu lên ựược một sốựiểm chắnh sau:

Thứ nhất, khái niệm, tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung.

Thứ hai, ựề tài ựã nêu lên ựược những lý thuyết về chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá một doanh nghiệp hoạt ựộng có hiệu quả hay không. đó là những chỉ tiêu về kinh tế

như: các chỉ số về thanh toán, chỉ số doanh lợi, vòng quay hàng tồn kho và các chỉ

tiêu về xã hội như: vấn ựề môi trường, giải quyết việc làm cho lao ựộng.

Thứ ba, ựề tài ựã nêu lên ựược các khái niệm liên quan ựến xuất khẩu, cũng như quy trình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

Thứ tư, các vấn ựề về xuất khẩu thủy sản, cơ hội và thách thức của ngành này theo tình hình tại Việt Nam hiện nay.

Các vấn ựề nghiên cứu trên ựây sẽựược vận dụng thực tế tại Công ty cổ phần Hải Việt như thế nào sẽựược trình bày cụ thể trong chương 2.

CHƯƠNG 2: THC TRNG V HIU QU KINH DOANH XUT KHU THY SN CA CÔNG TY C PHN HI VIT 2.1 Khái quát về công ty cổ phần Hải Việt

Ớ Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT Ớ Tên giao dịch: HAI VIET CORPORATION Ớ Tên viết tắt: HAVICO

Ớ Ngành nghề hoạt ựộng: Chế biến và kinh doanh thủy hải sản

Ớ Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh: số 4903000001 do sở Kế hoạch và

đầu tư tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu cấp ngày 24/4/2000, cấp ựăng ký thay ựổi lần 02 ngày 26/5/2008.

Ớ Trụ sở chắnh: 167/10 ựường 30/4, phường Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu o điện thoại: (84.64) 848255 - 848845 - 848412 o Fax: (84.64) 848353 o Website: www.Havicovn.com Ớ Văn phòng ựại diện: 14C11 ựường Thảo điền, phường Thảo điền, Quận 2, Tp.HCM Ớ điện thoại: (84.8) 5190520 Ờ 5190521 Fax : (84.8) 5190522 Ớ Email: Havicosgn@havicovn.com

Ớ Tổng Giám ựốc: Ông Phan Thanh Chiến

Ớ Công ty TNHH Hải Việt ựươc thành lập từ năm 1990, năm 1991 bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng với tên giao dịch là HAVICO.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)