Vị trí ngành thủy sản trong chiến lược hướng về xuất khẩ u

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf (Trang 36)

Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh, một ngành hoạt

ựộng kinh tế nằm trong tổng thể kinh tế Ờxã hội của loài người. Thuỷ sản ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội công ăn việc làm cho nhiều người dân ựặc biệt là ở vùng nông thôn và vùng ven biển.

1.7.2 Lợi thếựể phát triển ngành thuỷ sản

đảng và Nhà Nước ta rất quan tâm ựến vấn ựề phát triển ngành thuỷ sản, coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn, coi công nghiệp hoá và hiện ựại hoá nông thôn là bước

ựi ban ựầu quan trọng nhất, coi chuyển một bộ phận diện tắch ựất ựai ựang canh tác nông nghiệp và muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản là hướng ựi chủ yếu của chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn (Nghị ựịnh 09 NQ-CP ngày 15-06-2000 ) và có những chương trình, chắnh sách hỗ trợ rất lớn cho công việc chuyển ựổi và phát triển ngành thuỷ sản trên toàn quốc .

Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.000 km với 112 cửa sông rạch và 4.000 hòn

ựảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh và ựầm phá, ựảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ

hải sản rất phong phú trong ựó có nhiều loại hải sản quý có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, cá ngừ, sò huyếtẦVới 1,4 triệu hecta mặt nước nội ựịa, tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam rất dồi dào, khoảng 1,5 triệu tấn mỗi năm .

Nhìn chung, phát triền thuỷ sản khắp các nơi trên toàn ựất nước, ở mỗi vùng có những tiềm năng ựặc thù và sản vật ựặc sắc riêng. Việt Nam có nhiều lao ựộng, nguồn nhân lực sẽ thắch hợp cho những lợi thế trong lĩnh vực phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.

1.7.3 Những thách thức của ngành thuỷ sản Việt Nam

để phát triển ngành thuỷ sản một cách bền vững và có hiệu quả cao chúng ta cần phải nhận thức rõ những thách thức ựang ựặt ra, ựó là:

Ớ Quá dư thừa lao ựộng ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực ựược ựào tạo còn ắt, thiếu thốn, cơ sở hạ tầng, vật chất yếu, chưa ựồng bộ với trình ựộ công nghệ

lạc hậu trong khai thác, nuôi trồng, chế biến dẫn ựến năng suất và hiệu quả kinh tế

thấp.

Ớ Những ựòi hỏi rất cao và ngày càng chặt chẽ về yêu cầu vệ sinh và chất lượng sản phẩm thuỷ sản của các nước nhập khẩu.

Ớ Sự hội nhập quốc tế với sự rỡ bỏ hàng rào thuế quan, sự gia tăng dần vị thế

của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường quốc tế sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt, với nhiều phương thức khác nhau trên thị trường thế giới và ngay cả trên thị trường Việt Nam.

Thực tế cho thấy ngành thủy sản 6 tháng ựầu năm 2011 là giai ựoạn mà ngành ựã gặp rất nhiều khó khăn cả trong nuôi trồng và khai thác. Dịch bệnh trên tôm, nghêu ởđồng Bằng Sông Cửu Long giá cả nguyên liệu ựầu vào, giá xăng dầu tăng ựã ảnh hưởng lớn ựến sản xuất.

Tuy nhiên, do ngành thủy sản hướng ựến xuất khẩu nên 6 chúng ta ựã ựấu tranh thắng lợi ựể tháo gỡựược những khó khăn của thị trường nhập khẩu như: Tiếp theo việc ựấu tranh kịp thời và có hiệu quả với Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên

(WWF:World Wide Fund for Nature) tại 6 nước châu Âu buộc họ phải chấp nhận rút cá Tra ra khỏi danh sách ựỏ là vụ đài Truyền hình đức và một số phương tiện thông tin ở một số nước châu Âu bôi nhọ hình ảnh cá Tra Việt Nam ựó là năm 2010 cá Tra Việt Nam bị WWF ựưa vào vào "danh sách ựỏ" nhằm khuyến cáo người tiêu dùng không nên sử dụng tại ở 6 nước EU gồm: đức, Áo, Thụy Sỹ, Bỉ, Na Uy và

đan Mạch. và gần ựây là ta ựã thắng lợi trong vụ kiện Mỹ về tôm ở WTO... (Theo

thông tin A.T.C 8/2011)

1.7.4 Triển vọng của ngành thủy sản

Hiện nay, ngành chế biến thủy sản xuất khẩu Việt Nam ựược ựánh giá là

ựang trong giai ựoạn tăng trưởng, lý do là ngành thủy sản ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao liên tục trong những năm vừa qua. Nhu cầu thị trường nước ngoài ựối với các sản phẩm thủy sản tiếp tục tăng, nhất là các thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc...

Bên cạnh việc ựược ưu ựãi về thuế suất, xuất khẩu thủy sản sẽ tăng mạnh hơn nếu việc ựầu tư xây dựng hệ thống kho bãi hiện ựại, xây dựng thương hiệu, chất lượng.

Nhiều nước hiện nay ựã công nhận và ựánh giá cao về chất lượng của thủy sản Việt Nam. Chắnh vì thế mà trong những năm qua, ngành thủy sản luôn có tốc ựộ

phát triển nhanh, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu và trở thành ngành kinh tế

mũi nhọn.

Có rất nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của ngành thủy sản như hiện nay. Trước tiên, phải nói ựến là sự năng ựộng, sáng tạo, ý chắ vươn lên của nông, ngư

dân và doanh nghiệp. Trong ựiều kiện khó khăn như vừa qua, ngư dân vẫn quyết tâm bám biển ựể khai thác. Trong nuôi trồng, mặc dù dịch bệnh xảy ra nghiêm trọng trong một thời gian dài và trên diện rộng, nhưng người nuôi ựã "gồng" mình ựể vượt khó. Nhờ vậy mà sản lượng nuôi trồng không hề giảm. đặc biệt phải nói ựến là sự

chủ ựộng phối hợp tốt giữa cơ quan quản lý nhà nước, Hội Nghề Cá Việt Nam và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, giải quyết tốt vấn ựề khó khăn trong chuỗi sản phẩm, nhằm tăng cường quản lý chất lượng. Riêng ựối với cá tra, ựó là tư tưởng chỉựạo của chúng ta ngay từựầu năm là kiên quyết không chạy ựua theo số lượng, và nhờ chúng ta ựã bước ựầu ựiều tiết ựược giá xuất khẩu theo hướng tăng lên so cùng kỳ năm trước.

Theo dự thảo kế hoạch 5 năm, các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế ngành thủy sản ựến năm 2015 là: sản lượng thủy sản tăng với tốc ựộ bình quân 2,66%/năm; giá trị sản xuất thủy sản tăng trung bình 8-10%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu ựạt 6,5

tỷ USD với tổng sản lượng thủy sản khai thác ựạt 5,7 triệu tấn; số lao ựộng nghề cá năm 2015 ựạt 4,8 triệu người.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám cho biết, bản kế hoạch 5 năm phát triển ngành thủy sản (2011-2015) ựược xây dựng dựa trên chiến lược phát triển thủy sản ựến năm 2020. Quy hoạch tổng thể phát triển ngành

ựến năm 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2020 ựã ựược Thủ tướng phê duyệt. Theo ựó, kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2015 sẽ phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, trở thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có khả năng cạnh tranh cao và hội nhập vững chắc trong nền kinh tế thế giới; ựồng thời góp phần nâng cao thu nhập và ựiều kiện sống của cộng ựồng ngư dân (Theo: cổng thông tin thủy sản 8/2011)

1.7.5 Cơ hội ngành thủy sản năm 2011

Mặc dù, phải ựối mặt với nhiều khó khăn "sóng gió" song ngành thủy sản vẫn vượt lên về ựắch vượt kế hoạch với kim ngạch xuất khẩu ựạt hơn 4,9 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2009. Kỳ vọng vào năm 2011, theo kế hoạch ngành thủy sản phấn ựấu mức tăng trưởng chung là 7% so với năm 2010. Tổng sản lượng thủy sản năm 2011 phấn ựấu ựạt khoảng 5,3 triệu tấn, trong ựó khai thác là 2,3 triệu tấn và nuôi trồng là 3 triệu tấn. Chỉ tiêu xuất khẩu thủy sản ựến năm 2015 là 6,5 - 6,7 tỷ

USD và ựến năm 2020 là 8 tỷ USD ựã ựược Thủ tướng phê duyệt trong Chiến lược Phát triển thủy sản ựến năm 2020,

Theo Hiệp Hội Chế Biến và Xuất Khẩu Thủy (Vasep), thủy sản là nhóm có kim ngạch xuất khẩu dẫn ựầu trong toàn ngành nông nghiệp. Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ựang có sự tăng trưởng khá ở hầu hết các thị trường lớn như: Mỹ tăng 27%, Nhật Bản tăng 17%, Hàn Quốc tăng 17,8%. đối với mặt hàng tôm, thị trường Nhật Bản vẫn là thị trường lớn, chủ lực nhập khẩu tôm Việt Nam. Giá tôm xuất khẩu cũng liên tục tăng, bình quân ựạt 8.530 USD/tấn; cao gấp 1,7 lần so với cùng kỳ năm trước. Mặt hàng tôm ựã vượt lên chiếm 40,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ựạt giá trị 2 tỷ USD.

Tuy ựạt ựược những thành quả vượt mong ựợi nhưng xuất khẩu thủy sản năm 2010 cũng gặp phải không ắt "sóng gió". Năm 2010, các nước nhập khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục có các rào cản thương mại như vụ kiện chống phá giá tôm, tên

gọi catfish ựối với cá tra ở Mỹ, vấn ựề dư lượng Trifluralin trong tôm nuôi và mới

ựây là cá tra bị Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF) ở một số nước châu Âu

ựưa vào Ộdanh sách ựỏỢ trong cẩm nang hướng dẫn người tiêu dùng. Những rào cản liên tiếp bị các thị trường nhập ựưa ra nhằm ựánh vào những sản phẩm xuất khẩu chủ lực từ nuôi trồng của Việt Nam là tôm và cá tra.

Bên cạnh ựó, tình hình quản lý trong nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng còn nhiều bấp cập. Tuy năm 2010, diện tắch tôm nước lợ bị thiệt hại do môi trường và dịch bệnh giảm, từ 15% (2009) xuống còn 4% (60.000 ha) diện tắch nuôi của cả

nước. Nhưng tình trạng con giống chất lượng thấp, nhập lậu không qua kiểm tra chất lượng cũng như việc người dân thả nuôi không tuân thủựúng quy ựịnh mùa vụ, quy trình kỹ thuật nuôi vẫn còn khá phổ biến.

Chắnh vì thế mà mục tiêu trong những năm tới ựể ựạt ựược các mục tiêu tổng thể trên, ngành thủy sản sẽ tập trung vào các giải pháp như: tăng trưởng thủy sản nhanh, hiệu quả và bền vững góp phần duy trì tốc ựộ tăng trưởng ngành; giảm tàu thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng khơi gắn với bảo về quốc phòng an ninh biển ựảo.

Bên cạnh ựó, ngành sẽ phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở

thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước; nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản ựể tăng năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành thủy sản; bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng các khu bảo tồn biển và bảo tồn nội ựịa, góp phần cải thiện chất lượng môi trường và ựa dạng sinh học; phát triển hệ thống cơ khắ và cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản cần giảm khai thác tàu thuyền ven bờ, chuyển ựổi nghề nghiệp phù hợp ngư dân. ( Theo nguồn Cổng thông tin ựiện tử tỉnh Quảng Ninh tháng 4/2011)

KT LUN CHƯƠNG 1

Luận văn ựã nêu lên ựược những vấn ựề liên quan ựến hiệu quả kinh doanh, xuất khẩu thủy sản. Nội dung chương 1 cho thấy ựược những khái niệm, những lý thuyết liên quan tới hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản ựây là những tiêu thức quan trọng trong hệ thống lý luận của mình. Nội dung chương ựã nêu lên ựược một sốựiểm chắnh sau:

Thứ nhất, khái niệm, tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung.

Thứ hai, ựề tài ựã nêu lên ựược những lý thuyết về chỉ tiêu dùng ựể ựánh giá một doanh nghiệp hoạt ựộng có hiệu quả hay không. đó là những chỉ tiêu về kinh tế

như: các chỉ số về thanh toán, chỉ số doanh lợi, vòng quay hàng tồn kho và các chỉ

tiêu về xã hội như: vấn ựề môi trường, giải quyết việc làm cho lao ựộng.

Thứ ba, ựề tài ựã nêu lên ựược các khái niệm liên quan ựến xuất khẩu, cũng như quy trình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung.

Thứ tư, các vấn ựề về xuất khẩu thủy sản, cơ hội và thách thức của ngành này theo tình hình tại Việt Nam hiện nay.

Các vấn ựề nghiên cứu trên ựây sẽựược vận dụng thực tế tại Công ty cổ phần Hải Việt như thế nào sẽựược trình bày cụ thể trong chương 2.

CHƯƠNG 2: THC TRNG V HIU QU KINH DOANH XUT KHU THY SN CA CÔNG TY C PHN HI VIT 2.1 Khái quát về công ty cổ phần Hải Việt

Ớ Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI VIỆT Ớ Tên giao dịch: HAI VIET CORPORATION Ớ Tên viết tắt: HAVICO

Ớ Ngành nghề hoạt ựộng: Chế biến và kinh doanh thủy hải sản

Ớ Giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh: số 4903000001 do sở Kế hoạch và

đầu tư tỉnh Bà Rịa Ờ Vũng Tàu cấp ngày 24/4/2000, cấp ựăng ký thay ựổi lần 02 ngày 26/5/2008.

Ớ Trụ sở chắnh: 167/10 ựường 30/4, phường Thắng Nhất, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu o điện thoại: (84.64) 848255 - 848845 - 848412 o Fax: (84.64) 848353 o Website: www.Havicovn.com Ớ Văn phòng ựại diện: 14C11 ựường Thảo điền, phường Thảo điền, Quận 2, Tp.HCM Ớ điện thoại: (84.8) 5190520 Ờ 5190521 Fax : (84.8) 5190522 Ớ Email: Havicosgn@havicovn.com

Ớ Tổng Giám ựốc: Ông Phan Thanh Chiến

Ớ Công ty TNHH Hải Việt ựươc thành lập từ năm 1990, năm 1991 bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng với tên giao dịch là HAVICO.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Năm 1995, Công ty bắt ựầu sản xuất các mặt hàng tinh chế, ăn liền như

sushi, sashimi, chả giò cao cấpẦ ựược thị trường Nhật Bản ưa chuộng. Công ty

ựang sản xuất khoảng 300 mặt hàng tinh chế, hàng siêu thị ăn liền từ dây chuyền công nghệ mới, hiện ựại chủ yếu cung cấp cho thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ, Úc, U.A.E. và các nước Châu Á khác.

Tháng 4-2000, sau khi có Luật Doanh nghiệp, Công ty TNHH Hải Việt ựã chuyển ựổi hành Công ty cổ phần Hải Việt, là một trong những ựơn vị chuyển ựổi thành Công ty cổ phần ựầu tiên trên ựịa bàn tỉnh theo quy ựịnh của Luật doanh nghiệp năm 2000. Vốn ựiều lệ ban ựầu của Công ty là 13 tỷ 600 triệu ựồng. đến nay, vốn ựiều lệ của công ty là 62.637.200.000 ựồng.

Ngày 01/01/2008 ựược bình chọn nằm trong top 40 doanh nghiệp có vốn

ựầu tư nước ngoài hoạt ựộng hiệu quả (The saigon times top 40 award 2007).

đầu năm 2008, HAVICO ựược cấp cùng lúc 05 chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế: ISO 9001:2000, HACCP CODEX, ISO 14001:2004, SA 8000 Do tổ

chức URS-Anh Quốc cấp, tiêu chuẩn BRC do tổ chức Verification NewZealand Limited cấp.

Ngày 24/07/2008 nhận ựược bằng khen của UBTƯ Hội các doanh nghiệp trẻ

Việt Nam ựã có thành tắch phát triển thương hiệu và sản phẩm trong thời kỳ kinh tế

quốc tế. đạt Giải sao vàng đông Nam Bộ năm 2008.

Giấy chứng nhận Top 100 giải Sao vàng ựất Việt năm 2008 do Hội các DN trẻ VN trao tặng.

Giấy chứng nhận Cúp vàng hội nhập kinh tế Quốc tế lần thứ nhất năm 2008.

Ngày 27/7/2009 Phòng thử nghiệm HAVICO ựược Tổng Cục tiêu chuẩn ựo

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Hải Việt.pdf (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)