lớn. Tuy nhiên, hạn chế trong khả năng tổ chức của công ty là tính trậm chễ trong việc ra quyết định kinh doanh, có thể làm mất cơ hội kinh doanh của cơng ty.
c. Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty
Trong điều kiện cung lớn hơn cầu như hiện nay, công ty đang phải đương đầu
với một vấn đề rất lớn là sự cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp khác trong ngành. Do vậy, việc phân tích khả năng cạnh tranh của cơng ty có ý nghĩa rất lớn trong việc
đề ra các chiến lược nhằm đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh. Cần tập trung phân tích các điểm sau:
+ Bầu khơng khí làm việc trong doanh nghiệp là tốt hay xấu? mọi người có
quan tâm, giúp đỡ nhau trong công việc không?
+ Mức sinh lời của vốn đầu tư là cao hay thấp?
Mức sinh lời = Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) của vốn đầu tư Tổng số vốn của công ty
+ Năng suất lao động là cao hay thấp?
+ Giá thành cơng trình xây dựng, giá thành xi măng vỏ bao là cao hay thấp? + Chất lượng cơng trình xây dựng của cơng ty ra sao?
+ Kinh nghiệm của công ty trong lĩnh vực xây dựng? + Vị trí cạnh tranh của cơng ty? thị phần? uy tín?
Việc phân tích những yếu tố trên chỉ là tương đối, ta cần phải đặt nó trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh.
Sau khi đã tiến hành phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh, bước tiếp
theo cần làm là lượng hóa các yếu tố bằng cách cho điểm từng yếu tố theo trình tự sau:
Tốt: + Xấu: -
Cuối cùng, tổng hợp sự tác động để đi đến nhận xét chung về sự ảnh hưởng của
môi trường kinh daonh đến doanh nghiệp.
III. VẬN DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐỂ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC
Có rất nhiều mơ hình được vận dụng để phân tích, trong bài viết ẻmchi xin đưa ra ba mơ hình phổ biến:
1. Ma trận BCG (Boston Cousulting roup)
Theo như phần lý luận chung, thì Ma trận BCG được khởi xướng từ năm 1960, nó đdược phát triển từ đường cong kinh nghiệm của M.Porter .
Khi áp dụng ma trận này công ty cần chú ý:
- Trục hoành biểu thị phần thị phần tương đối của công ty (phần trăm của công ty so với các đối thủ trong thị trường của các sản phẩm: xây lắp xi măng, bao bì, vận tải...)
- Trục tung biểu thị tỷ lệ tăng trưởng thị phần hàng năm của mỗi loại sản phẩm của cơng ty.
- Mỗi vịng trịn biểu thị thị phần của sản phẩm đó. - Ma trận được biểu thị trong sơ đồ sau
MA TRẬN BCG ÁP DỤNG CHO CƠNG TY
1. Ngơi sao: sản phẩm có tỷ lệ tăng trưởng, phần thị trường tương đối cao, đối với công ty là sản phẩm kinh doanh sản xuất công nghiệp (phần thị phần tương đối chiếm 7, tỷ lệ tăng trưởng 6%). Hiện nay, sản phẩm này đang sinh lời. Hướng chiến
lược trong thời gian tới là giữ vững vị trí cạnh tranh chi phối, cần đầu tư để mở rộng
dây chuyền sản xuất, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm nhằm phát triển thị
trường.
2. Nhóm bị sữa: Nhóm này có tỷ lệ tăng trưởng thấp, phần thị trường cao, đó là Ngơi sao kinh doanh VTTB & sản phẩm công nghiệp Dấu hỏi xây lắp Con bò sữa sản xuất công nghiệp Con chó
vận tải sữa chữa gia cơng cơ khí
Phần thị trường tương đối
10 0 0 Kh ả nă ng tă ng tr ư ở ng thị tr ư ờ ng
rủi ro ít. Hướng chiến lược là duy trì khả năng hiện tại nhằm thu lợi nhuận cho công ty.
3. Nhóm dấu hỏi: Nhóm này có tỷ lệ tăng trưởng cao nhưng phần thị trường
tương đối thấp. Đối với công ty hiện nay thì xây lắp đang nằm ở ô dấu hỏi. Hướng
chiến lược đối với sản phẩm này là tích cực đầu tư thêm, mở rộng dây chuyền sản xuất, tìm địa điểm sản xuất thích hợp, từ đó phát triển lên ơ ngơi sao.
4. Nhóm con chó: Có thị phần tương đối và tỷ lệ tăng trưởng thấp. Trong công ty giá trị vận tải và sửa chữa gia cơng cơ khí ở nhóm này (3 phần thị trường tương
đối, 2% tỉ lệ tăng trưởng). Hướng chiến lược áp dụng cho mơ hình này là khơng tiếp
tục đầu tư mở rộng, duy trì mức ổn định nhằm đảm bảo cung cấp xi măng cho cơng trình nội bộ cơng ty.
2. Ma trận SWOT (Strengths - Weakuess - Oportunities - Threats)
Do đặc điểm về sản phẩm của công ty khá đa dạng do đó khơng thể vận dụng
ma trận này cho tất cả các sản phẩm của công ty, ở đây chỉ áp dụng cho từng sản phẩm, trong chuyên đề này em áp dụng cho sản phẩm xây lắp.
Vận dụng ma trận SWOT , công ty tiến hành theo 8 bước: - Liệt kê cơ hội lớn bên ngồi cơng ty
- Liệt kê các mối đe dọa cao từ ngoài cơng ty - Liệt kê điểm mạnh chính của công ty
- Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của công ty
- Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết qủa chiến lược S/O vào ơ thích hợp.
- Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết qủa chiến lược W /T vào ơ thích hợp.
Thực hiện theo biểu sau:
Ma trận SWOT Cơ hội (o)
1- Khoa học kỹ thuật phát triển tác động đến xây dựng.
2- Chính phủ chuẩn bị đầu
tư vào một số cơng trình
lớn.
3- Xuất hiện khu CN khu chế xuất
Nguy cơ (T)
1- đối thủ cạnh tranh mạnh 2- Yêu cầu cao về chất
lượng cơng trình sự ép giá
của chủ đầu tư
3- Xuất hiện liên doanh xây dựng
4- Chính sách, pháp luật
4- Sự phát triển của du lịch khách sạn
Điểm mạnh (S)
1- Có vốn lớn, máy móc thiết bị chuyên dụng, nhân cơng có kinh nghiệm 2- Có uy tín kinh doanh 3- Được sự ưu đãi của chính phủ
4- Có thể liên kết với cơng ty trong nội bộ công ty
Chiến lược S/O
1- Tận dụng ưu thế về vốn, nhân cơng, máy móc, uy tín và sự ưu đãi để thắng
thần 1 số cơng trình lớn của nhà mới.
2- Thâm nhập khu công nghiệp, chế xuất, thành phố lớn
Chiến lược S/T
1- có thể liên kết với công ty trong nội bộ tổng công
ty để thắng trong cạnh
tranh
2- Tận dụng thế mạnh về vốn để chống lại sức ép của chủ đầu tư
3- Tận dụng sự ưu đài của chính phủ để vượt qua sự
thay đổi pháp luật Điểm yếu (W) 1- Chất lượng cơng trình chưa cao 2- Cơ chế quản lý kém 3- Chưa chú trọng khâu Marketing 4- áp dụng khoa học công nghệ cịn yếu
Chiến lược W/O
1- Có thể tham gia vào một số cơng trình lớn nhờ sự
ưu đãi của chính phủ
2- Tận dụng sự phát triển của khoa học công nghệ để áp dụng vào thực tiễn Chiến lược W/T 1- Khắc phục chất lượng cơng trình 2- Đẩy mạnh áp dụng khoa học cơng nghệ để đối phó với các liên doanh, các
cơng ty nước ngồi