Nguyên lý sử dụng vật liệu nhiều lỗ Nội dung:

Một phần của tài liệu tìm hiểu và áp dụng các nguyên lý giải quyết vấn đề trong các ứng dụng tin học (Trang 33 - 35)

Nội dung:

- Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng

đệm, tấm phủ..)

Trang 33

Nhận xét:

- Vật liệu nhiều lỗ có nhiều ưu điểm như nhẹ, cách nhiệt, cách âm tốt, tiết kiệm nguyên vật liệu, có thể dùng làm những thiết bị lọc, có tổng diện tích nhỏnhưng

tổng diện tích các lỗ rất lớn...

- "Nhiều lỗ" cần hiểu theo nghĩa rộng như chất rắn, dẻo, lỏng có nhiều khoảng trống nhỏ bên trong; thể tích, vỏ dẻo, màng mỏng...có nhiều lỗ.

- Nếu kích thước các lỗ đủ bé, cần chú ý đến những hiệu ứng mới có thể nảy sinh, thậm chí những hiệu ứng chỉ có ở mức vi mô.

- Các lỗ trống thường chứa không khí nên thủ thuật này nhắc sử dụng nguồn dự trữ

dễ kiếm từmôi trường xung quanh.

- Việc tẩm các lỗ bằng những chất khác nhau có thể cho sự thống nhất mới giữa các mặt đối lập, rất cần thiết để giải quyết các mâu thuẫn, có trong bài toán cần giải.

Áp dụng trong tin học:

- Công nghệ thẻ đục lỗ, áp dụng trong lập trinh(nguồn internet): Từ năm 1725 Basile Bouchon đã dùng một cuộn giấy được đục lỗ trong một máy dệt để tạo những kiểu mẫu có thể dùng đi dùng lại trên vải, và vào năm 1726 đồng nghiệp của ông là Jean-Baptiste Falcon đã phát triển thiết kế bằng cách sử dụng những thẻ

giấy đục lỗ gắn với nhau để thuận tiện trong việc tra lắp và thay đổi chương trình. Máy dệt Bouchon-Falcon là bán tự động và cần phải có

người đưa chương trình vào. Vào năm 1801, Joseph-Marie Jacquard đã phát triển một máy dệt trong đó kiểu mẫu đang dùng để dệt được điều khiển bằng thẻđục lỗ. Một loạt các thẻ có thểđược thay đổi mà không phải thay đổi thiết kế cơ khí của máy dệt. Đây là bước ngoặt trong khả năng lập trình.Vào năm 1833, Charles

Babbage chuyển từ việc phát triển máy sai phân của ông sang phát triển một thiết kế hoàn chỉnh hơn, máy phân tích, nó sẽ kéo trực tiếp những thẻ đục lỗ của

Jacquard để lập trình[22]. Vào năm 1835, Babbage đã mô tả máy phân tích của

Trang 34

thẻđục lỗ làm ngõ nhập và một máy hơi nước làm năng lượng. Một phát minh cốt yếu đó là sử dụng bánh xe làm chức năng như các hạt của bàn tính.

- Các máy laptop, điện thoại di động… các loa thường có các lỗđể phát ra âm thanh - Bìa đục lỗ dùng để lưu trữ dữ liệu(nguồn internet): Giữa thế kỷ 20, bìa đục lỗ

là hình thức phổ biến dùng để nạp thông tin vào máy tính, mỗi bìa tương ứng với một dòng lệnh hay dữ liệu. Đó là thời của những dàn máy tính lớn, như hệ thống

IBM 305, lưu trữ dữ liệu trên ổđĩa cứng.

Một phần của tài liệu tìm hiểu và áp dụng các nguyên lý giải quyết vấn đề trong các ứng dụng tin học (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)