Nguyên lý sự dao động cơ học Nội dung:

Một phần của tài liệu tìm hiểu và áp dụng các nguyên lý giải quyết vấn đề trong các ứng dụng tin học (Trang 36 - 37)

Nội dung:

- Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tầng số

siêu âm).

- Sử dụng tầng số cộng hưởng

- Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện

Trang 36

Áp dụng vào trong tin học:

- Ứng dụng nguyên lý dao động cơ học vào việc xây dựng các phần mềm điều khiển các thiết bị trong y học như: máy siêu âm, máy chụp CT, chụp cắt lớp…

- Ví dụ minh họa(nguồn internet): Sự hình thành các hình ảnh của máy siêu âm do

dao động cơ học của tinh thể pha lê được kích thích bởi dòng điện (hiệu ứng áp điện). Bộ xử lý của máy tính sẽ tính

được độ sâu của nơi sóng

phản xạ được hình thành bằng cách tính khoảng thời gian tính từ lúc sóng âm

được phát ra cho đến khi nhận được sóng phản xạ quay về. Sóng âm phản xạ dội qua lại giữa các interface trước khi nó quay trở về transducer dẫn đến việc thời gian di chuyển trởnên dài hơn so với nơi xuất phát thực của nó. Khi đó thì máy tính sẽ xử lý sai và cho ra những hình ảnh phản xạ nhiều lần (51) nằm ở những lớp

sâu hơn. Hình ảnh sai lạc cũng xuất hiện khi vận tốc được tính không tương ứng với thực tế vì máy vi tính được lập trình dựa trên giả thuyết rằng vận tốc của âm thanh là hằng định đối với tất cả các loại mô khác nhau mặc dù trong thực tế thì

ngược lại. Vận tốc của âm thanh khi đi qua gan là 1570m/s, trong khi đó nó đi qua

mô mỡ với vận tốc chỉ có 1476 m/s. Vận tốc trung bình được nhập vào bên trong máy tính sẽ cho ra 1 sự sai lệch nhỏ không quan trọng trong hình ảnh. Nhưng nếu

như vận tốc tương ứng của âm thanh khi di chuyển qua 2 mô liền kề nhau có sự

khác biệt lớn (xương: 3360 m/s và khí 331 m/s) khi đó sẽ diễn ra sự phản âm hoàn toàn (hình 6.1b, dọc theo interface B) và chắc chắn sẽ có bóng âm (45). Vì lý do

đó mà người ta cần dùng gel để nối giữa da cơ thểvà transducer để bảo đảm không có khí chen vào chính giữa.

Một phần của tài liệu tìm hiểu và áp dụng các nguyên lý giải quyết vấn đề trong các ứng dụng tin học (Trang 36 - 37)