Thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long.DOC (Trang 33 - 43)

2.2. Thực trạng hiệu quả TTQT tại NHTMCP Kỹ Thơng Việt Nam

2.2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT

2.2.2.1. Kết quả chung:

Bảng 2. 3 Doanh số thanh toán XNK

Năm Thanh toán hàng NK Thanh toán hàng XK Tổng doanh số TTQT

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2003 7.189,1 71,73% 2.833,2 28,27% 10.022

2004 28.633,8 78,27% 7.951,2 21,73% 36.585

2005 38.225,5 78,79% 7.031,5 21,21% 45.257

( Nguồn : Kết quả tổng kết hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)

Có thể thấy hoạt động TTQT của chi nhánh trong năm những năm qua là khả quan, mức tăng trởng khá bền vững.

Doanh số thanh toán XK trong năm 2005 đạt 7.031,5 ngàn USD giảm12% doanh số so với năm 2004 và gấp 148% so với năm 2003

Doanh số thanh toán NK năm 2005 là 38.225,5 ngàn USD tăng 33% so với năm 2004 và tăng 431% so với năm 2003.

Số đơn vị có quan hệ TTQT với chi nhánh ngày càng tăng qua các năm. Nhìn chung khách hàng có quan hệ TTQT đều đánh giá tốt về dịch vụ TTQT của chi nhánh về cả phong cách phục vụ và chất lợng dịch vụ, tạo niềm tin, uy tín đối với khách hàng. Đây là một động lực mạnh mẽ giúp chi nhánh có thể đạt kết quả cao hơn trong những năm tiếp theo.

Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2005 đạt 65.883,69 ngàn USD, tăng 11.470,7 ngàn USD so với năm 2004 tơng đơng 1,21%. Trong đó lợng ngoại tệ mua vào tăng 19,99%, lợng ngoại tệ bán ra tăng 22,18% so với năm 2004. Chi nhánh đã thực hiện khá tốt quy chế quản lý ngoại hối do đó đã đáp ứng đợc nhu cầu ngoại tệ của khách hàng để thanh toán hàng hoá XNK, đặc biệt là trong bối cảnh khan hiếm ngoại tệ năm 2004 và tỷ giá biến động thờng xuyên. Trong năm 2005 tỷ giá Đô la Mỹ và Euro luôn biến động thất thờng nhng nhờ có các biện pháp phòng ngừa rủi ro kịp thời nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh vẫn có lãi.

Kết quả kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh đợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.4 Kết quả kinh doanh ngoại tệ

Chỉ tiêu 2004 2005 % 05/04

Mua ngoại tệ (ngàn USD) 27.239,72 32.684,22 119,99 %

Bán ngoại tệ ( ngàn USD) 27.173,27 33.199,47 122,18%

Lãi KD ngoại tệ (triệu VNĐ) 20,00 28,70 143,50%

( Nguồn : Kết quả tổng kết hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)

2.2.2.2. Kết quả từng phơng thức cụ thể

Hiện nay, các dịch vụ TTQT đợc thực hiện chủ yếu ở chi nhánh là : chuyển tiền, nhờ thu và TDCT. Kết quả của từng phơng thức cụ thể nh sau:

a. Thanh toán chuyển tiền

Đối với phơng thức chuyển tiền, kết quả thu đợc là rất khả quan với doanh số thanh toán tăng từ 2.531,4 ngàn USD năm 2003 lên 27.000 ngàn USD năm 2004 và đến năm 2005 con số này là 31.137,98 ngàn USD. Tơng đơng với tỷ lệ gia tăng qua các năm lần lợt là 1.066% và 115,3%. Trong đó:

Chuyển tiền đến năm 2005 đạt 3.746.728 USD chiếm 12% trong doanh số thanh toán nhận từ nớc ngoài và chiếm 8,28% trong doanh số TTQT.

Chuyển tiền đi năm 2005 đạt 27.391.255 USD chiếm 88% trong doanh số thanh toán cho nớc ngoài và chiếm 60,52% trong doanh số TTQT nói chung.

Đơn vị: 1000 USD Đơn vị: 1000 USD

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 %04/03 %05/04 Chuyển tiền đi 2.021,5 20.600,0 27.391,3 1.090,0 132,97 Chuyển tiền đến 509,9 6.400,0 3.746,7 1.255,0 0,59 Doanh số thanh toán 2.531,4 27.000,0 31.137,9 1.066,0 115,30

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)

Nhìn vào bảng trên, ta có thể thấy rõ chuyển tiền là phơng thức chiếm tỷ trọng cao trong doanh số hoạt động TTQT, doanh số thanh toán chuyển tiền và tỷ trọng của nó trong doanh số TTQT nói chung ngày càng tăng, trong đó chuyển tiền đi chiếm đến 2/3 tổng doanh số. Điều này hàm ý, lợng tiền thanh toán hàng NK chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu TTQT theo phơng thức chuyển tiền tại Techcombank Thăng Long.

Tuy phơng thức này nhanh chóng, đỡ tốn kém hơn so với các phơng thức khác nhng nó cũng có độ rủi ro rất cao cho các bên tham gia và nó chỉ thực sự an toàn khi các bên mua bán thờng xuyên, có uy tín và hoàn toàn tin tởng lẫn nhau.

b. Thanh toán nhờ thu

Bảng 2.6 Doanh số Thanh toán nhờ thu

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 %04/03 %05/04

Nhờ thu hàng nhập 410,5 954,4 1.023,6 232,5 107,3

Nhờ thu hàng xuất 114,7 292,9 339,6 255,4 115,9

Doanh số thanh toán 525,2 1.247,3 1363,2 237,5 109,3

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)

tốn. Lý do là vì đây là phơng thức chứa đựng nhiều rủi ro cho các bên tham gia, kể cả ngân hàng nên doanh số thanh toán của phơng thức này ít cũng là điều dễ hiểu và phù hợp với quy luật kinh doanh ngân hàng. Cụ thể:

Doanh số thanh toán nhờ thu năm 2003 chỉ chiếm 5,24% doanh số TTQT của chi nhánh, năm 2004 con số này là 3,4% và đến năm 2005 nó chỉ còn 3,01%.

Trong thanh toán nhờ thu thì hoạt động nhờ thu hàng xuất chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ khoảng 21,83% năm 2003, 23,48% năm 2004 và 24,9% năm 2005. Nguyên nhân của tình trạng này cũng là bởi nó thực sự không an toàn cho nhà XK, doanh số thanh toán qua ngân hàng nhỏ và chủ yếu áp dụng với các khách hàng làm ăn với bạn hàng có uy tín, làm ăn lâu năm với nhau.

Nhờ thu hàng nhập có sự tăng trởng mạnh mẽ qua các năm về cả tỷ trọng và doanh số thanh toán.

c. Thanh toán L/C

Bảng 2. 7 Doanh số thanh toán L/C

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 %04/03 %05/04 Thanh toán L/C nhập 4.757,1 7.079,4 9.810,6 148,8 138,5

Thanh toán L/C xuất 2.208,6 1.258,3 2.945,2 0,6 234,1

Tổng doanh số 6.965,7 8.337,6 12.755,8 119,7 153,0

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)

Tận dụng đợc yếu tố công nghệ trong TTQT, vốn là thế mạnh của Techcombank, cùng sự nỗ lực của tập thể, hoạt động TTQT bằng phơng thức TDCT của chi nhánh đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Doanh số thanh toán qua các năm đều tăng. Nếu nh năm 2003 đạt 6.965,7 ngàn USD, năm 2004 là 8.337,7 ngàn USD thì năm 2005 là 12.755,8 ngàn USD tơng ứng với tỷ

lệ tăng là 19,7% và 53%. Trong cơ cấu TTQT thì tỷ trọng của phơng thức này có xu hớng giảm và ngày càng ổn định ở mức dới 30%. Cụ thể năm 2003 tỷ lệ TTQT bằng phơng thức TDCT chiếm 69,5%, đến năm 2004 tỷ lệ này là 22,26% và năm 2005 là 28,19% trong tổng doanh số TTQT.

Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu, ta thấy rõ sự chênh lệch giữa tỷ lệ thanh toán L/C nhập và L/C xuất. Tỷ trọng L/C nhập luôn ở mức cao và tăng trởng ổn định, giao động ở mức 70% doanh số thanh toán TDCT nói riêng và nếu xét trong tổng thể TTQT chiếm 47,47% trong năm 2003; 19,35% năm 2004 trong khi đó L/C xuất chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn và thậm chí năm 2004 còn giảm 43 % so với năm trớc.

Nh vậy, có thể thấy phơng thức này trong tổng thể hoạt động TTQT tăng trởng đều nhng tỷ trọng cuả nó vẫn còn rất khiêm tốn so với chuyển tiền. Tóm lại, tỷ trọng doanh số của từng phơng thức thanh toán trong tổng doanh số TTQT của chi nhánh trong năm 2005 đợc thể hiện qua biểu đồ

25.26 69.5 73.8 22.79 68.8 28.19 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2003 2004 2005 Tỷ trọng từng phương thức trong tổng doanh số TTQT Chuyển tiền Nhờ thu TDCT

2.2.2.3.Đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT bằng các chỉ tiêu định tính

a. Đánh giá qua việc góp phần tăng cờng và hỗ trợ cho hoạt động tín dụng

Cùng với khẩu hiệu “chăm lo để bạn thành công”, chi nhánh Techcombank Thăng Long trong những năm qua đã luôn cố gắng đáp ứng các nhu cầu đa dạng trong thanh toán XNK của khách hàng. Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh, chi nhánh đã cho các doanh nghiệp vay để thực hiện sản xuất, và sau đó thu nợ từ nguồn ngoại tệ quy đổi khi nớc bạn thanh toán qua ngân hàng hoặc cho vay dựa trên các hợp đồng ngoại thơng đã đợc ký kết và L/ C đã đợc thông báo... Với các doanh nghiệp NK, Chi nhánh cũng thực hiện nghiệp vụ cho vay có đảm bảo là các khoản ký quỹ, các tài sản đảm bảo khác... Đối với các đối tợng khách hàng khác nhau thì tỷ lệ ký quỹ là khác nhau, đó cũng là một hình thức cấp tín dụng của ngân hàng với khách

%

hàng của mình.

Nh vậy hoạt động TTQT cũng đã góp phần vào hiệu quả hoạt động tín dụng chung của cả chi nhánh. Qua các năm thì ngân hàng về cơ bản đã hỗ trợ các doanh nghiệp XNK về uy tín và tài chính ngày một tốt hơn đồng thời thực hiện tốt hoạt động TTQT chính là ngân hàng đã góp phần làm tăng doanh số tín dụng của chi nhánh.

b. Đánh giá qua việc hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu.

Nh đã đề cập ở trên, khi thực hiện nghiệp vụ tài trợ XNK, ngân hàng có chính sách u đãi riêng đối với từng đối tợng khách hàng thể hiện qua các mức ký quỹ khác nhau. Theo đó có 4 mức ký quỹ khác nhau tuỳ vào quan hệ giao dịch và khả năng thanh toán của chi nhánh, năng lực và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp, thị trờng và khả năng tiêu thụ hàng hoá... ngân hàng hiện áp dụng ký quỹ với L/C trả ngay và doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo đối với L/C trả chậm.

Ngân hàng cũng đã đang thực hiện nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đòi và có truy đòi đối với BCT hàng xuất. Mức chiết khấu tối đa là 95 % giá trị hối phiếu.

Ngoài ra, chi nhánh cũng đã triển khai nghiệp vụ Factoring và Forfaiting nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp XK tránh tình trạng ứ động vốn.

Ngân hàng vậy có thể nói, hoạt động TTQT của chi nhánh đã thực hiện khá tốt việc hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ XNK.

c. Đánh giá qua việc góp phần tao hiệu quả kinh doanh ngoại hối :

Hiện nay ngân hàng đã triển khai các nghiệp vụ ngoại hối hiện đại nh Spot, Future hàng hoá cho sản phẩm cao su và đậu tơng, Option ngoại tệ- VND.

Đây là các nghiệp vụ vừa giúp các doanh nghiệp XNK tránh đợc rủi ro do sự biến động của tỷ giá đồng thời cũng đem lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng. Tuy nhiên, do mới đa vào sử dụng trong một thời gian ngắn nên doanh số của Future và Option vẫn còn khá khiêm tốn. Ngân hàng cũng chỉ thực hiện mua bán ngoại tệ hộ khách hàng khi họ có nhu cầu bởi xác định đây là một nghiệp

vụ chứa đựng nhiều rủi ro, do những biến động tỷ giá thất thờng, đặc biệt là của Đô la Mỹ trong thời gian qua. Dù thị trờng ngoại hối có những diễn biến phức tạp song chi nhánh vẫn đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng, đa ra các mức tỷ giá sát với thực tế. Thực tế là hoạt động TTQT, hoạt động kinh doanh ngoại hối của chi nhánh diễn ra khá an toàn, có mức tăng trởng ổn định và lợi nhuận từ các nghiệp vụ mua bán ngoại hối ngày càng gia tăng.

d. Đánh giá thông qua việc tăng trởng nguồn vốn bằng ngoại tệ

Thông qua các hoạt động TTQT, ngân hàng thực hiện việc mua bán ngoại tệ hộ khách hàng và cũng là để đem lại nguồn lợi nhuận kinh doanh cho chính mình. Cụ thể: Nguồn vốn năm 2004 của chi nhánh là 3.924.792 triệu đồng trong đó nguồn vốn bằng ngoại tệ quy đổi là 581.360 triệu đồng, tơng đ- ơng mức 14,81% trong tổng số nguồn vốn. Sang năm 2005 nguồn vốn ngoại tệ đã tăng 143.988 triệu đồng, đạt mức 725.348 triệu đồng chiếm 15,2% trong cơ cấu nguồn vốn. Có thể nói, sự tăng trởng của hoạt động TTQT trong thời gian qua đã góp phần đáng kể vào sự tăng trởng nguồn vốn bằng ngoại tệ, từ đó giúp chi nhánh có đủ ngoại tệ đáp ứng các nhu cầu đa dạng và ngày càng lớn của khách hàng. Nh vậy, hoạt động TTQT đã đạt chỉ tiêu đề ra về tăng trởng nguồn vốn bằng ngoại tệ phục vụ các hoạt động kinh doanh của mình.

e. Đánh giá thông qua việc hỗ trợ các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng khác.

Tốc độ tăng trởng cao của doanh số hoạt động TTQT đã tạo hiệu quả cao cho chi nhánh trong việc tăng thu dịch vụ cũng nh lợi nhuận, tạo thêm một nguồn thu đáng kể cho chi nhánh, tác động tích cực đến các hoạt động nghiệp vụ khác. Tuy nhiên, với thị phần khá khiêm tốn trong doanh thu dịch vụ và tổng doanh thu của chi nhánh, tác động của hoạt động TTQT đối với các nghiệp vụ khác nh tín dụng, tài trợ XNK còn cha lớn.

f. Đánh giá thông qua sự phát triển mạng lới ngân hàng đại lý, phát triển mạng lới quan hệ đối ngoại, củng cố và nâng cao uy tín của ngân hàng

Trong quá trình thực hiện hoạt động TTQT, ngân hàng Techcombank Thăng Long đã thiết lập đợc mạng lới quan hệ đại lý tơng đối rộng trên cơ sở

tận dụng đợc các mối quan hệ đại lý sẵn có của Techcombank Việt Nam. Cùng với việc tiếp cận, tìm hiểu và mở rộng các mối quan hệ đại lý, đến năm 2005, Chi nhánh đã thiết lập mối quan hệ đại lý với trên 400 ngân hàng trong phạm vi 80 quốc gia trên thế giới. Mối quan hệ đại lý này đã tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc thực hiện thanh toán cho khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT của chi nhánh và uy tín của Techcombank trên trờng quốc tế. Mặc dù vậy, chi nhánh vẫn cần phải không ngừng mở rộng gia tăng các mối quan hệ đại lý của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và theo kịp xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay.

2.2.2.4. Đánh giá thông qua các chỉ tiêu định lợng.

Bảng 2.8 Kết quả hoạt động TTQTĐơn vị: Triệu VND Đơn vị: Triệu VND Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Doanh số % so 2003 Doanh số % so 2004 Doanh thu TTQT 898,0 1.248,0 + 38,9 3.150,0 +152,4 Lợi nhuận TTQT 663,6 968,4 + 45,9 2.677,5 + 176,5 Chi phí TTQT 234,4 279,6 + 19,3 472,5 + 68,9 Tổng doanh thu 35.132,0 68.557,0 + 95,1 126.388,0 + 84,4 Tổng doanh thu dịch vụ 4.803,0 8.264,0 + 72,1 13.489,0 + 63,2

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)

Doanh thu TTQT của chi nhánh trong thời gian qua tăng trởng khá bền vững, đạt chỉ tiêu của toàn hệ thống đề ra. Theo đó, năm 2004 đạt 1.248 triệu VNĐ tăng 350 triệu so với năm 2003, tơng đơng với tỷ lệ gia tăng là gần 39% . Sang năm 2005 doanh số này đã tăng lên 3.150 triệu VNĐ tơng đơng với 152,4%. Có thể thấy rõ đây là sự gia tăng đáng kể nhờ sự đầu t mạnh vào công nghệ và bề dày hoạt động TTQT của thơng hiệu Techcombank. Tơng tự, lợi nhuận thu từ TTQT cũng có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, năm 2004 tăng

45,9% so với năm 2003 và đến năm 2005 con số này là 176,5%.

Chi phí cho hoạt động TTQT cũng gia tăng theo các năm. Đây cũng là xu thế tất yếu bởi năm 2005 toàn hệ thống Techcombank đã chuyển đổi thành công phần mềm Corebanking sang phiên bản mới nhất của Temenos là T24R5 cho phép thực hiện 1.000 giao dịch ngân hàng /1 giây, hỗ trợ thực hiện giao dịch qua hệ thống 24/24h. Nhờ đó, khách hàng và nhân viên có thể truy cập vào hệ thống vào mọi thời điểm trong ngày.

Sự tăng trởng từ doanh thu TTQT và lợi nhuận từ nó đã góp phần nâng cao doanh thu dịch vụ và tổng doanh thu của cả chi nhánh.

Trên cơ sở các kết quả có đợc từ bảng trên, ta có thể tính đợc một số các

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long.DOC (Trang 33 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w