Đơn vị: Triệu VND Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Doanh số % so 2003 Doanh số % so 2004 Doanh thu TTQT 898,0 1.248,0 + 38,9 3.150,0 +152,4 Lợi nhuận TTQT 663,6 968,4 + 45,9 2.677,5 + 176,5 Chi phí TTQT 234,4 279,6 + 19,3 472,5 + 68,9 Tổng doanh thu 35.132,0 68.557,0 + 95,1 126.388,0 + 84,4 Tổng doanh thu dịch vụ 4.803,0 8.264,0 + 72,1 13.489,0 + 63,2
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)
Doanh thu TTQT của chi nhánh trong thời gian qua tăng trởng khá bền vững, đạt chỉ tiêu của toàn hệ thống đề ra. Theo đó, năm 2004 đạt 1.248 triệu VNĐ tăng 350 triệu so với năm 2003, tơng đơng với tỷ lệ gia tăng là gần 39% . Sang năm 2005 doanh số này đã tăng lên 3.150 triệu VNĐ tơng đơng với 152,4%. Có thể thấy rõ đây là sự gia tăng đáng kể nhờ sự đầu t mạnh vào công nghệ và bề dày hoạt động TTQT của thơng hiệu Techcombank. Tơng tự, lợi nhuận thu từ TTQT cũng có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, năm 2004 tăng
45,9% so với năm 2003 và đến năm 2005 con số này là 176,5%.
Chi phí cho hoạt động TTQT cũng gia tăng theo các năm. Đây cũng là xu thế tất yếu bởi năm 2005 toàn hệ thống Techcombank đã chuyển đổi thành công phần mềm Corebanking sang phiên bản mới nhất của Temenos là T24R5 cho phép thực hiện 1.000 giao dịch ngân hàng /1 giây, hỗ trợ thực hiện giao dịch qua hệ thống 24/24h. Nhờ đó, khách hàng và nhân viên có thể truy cập vào hệ thống vào mọi thời điểm trong ngày.
Sự tăng trởng từ doanh thu TTQT và lợi nhuận từ nó đã góp phần nâng cao doanh thu dịch vụ và tổng doanh thu của cả chi nhánh.
Trên cơ sở các kết quả có đợc từ bảng trên, ta có thể tính đợc một số các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động TTQT tại chi nhánh nh sau :
Bảng 2.9 Hiệu quả hoạt động TTQT qua một số tiêu thức : Đơn vị: %
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Lnttqt / Dttqt 73,90 77,60 85,00
Cttqt / Dttqt 26,10 22,40 15,00
Lnttqt / Tổng doanh thu thuần 1,88 1,41 2,12
Dttqt / Tổng doanh thu thuần 2,50 1,82 2,49
Dttqt / Doanh thu dịch vụ 18,69 15,10 23,35
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Techcombank Thăng Long các năm 2003, 2004, 2005)
Từ bảng trên ta thấy chi nhánh có các chỉ tiêu đều tăng nếu xét về số l- ợng tuyệt đối. Tỷ suất lợi nhuận TTQT năm 2003 là 73,9 % nghĩa là trong 100 đồng doanh thu TTQT thì có 73,9 đồng là lợi nhuận thu đợc còn ngân hàng phải bỏ ra 26,1 đồng chi phí. Tỷ suất lợi nhuận càng tăng thì ngân hàng càng sử dụng vốn có hiệu quả. Chi phí bỏ ra để có lợi nhuận càng thấp thì càng tốt. Nh vậy, nếu nhìn bề ngoài thì ta dễ dàng thấy rằng hoạt động TTQT của Chi nhánh đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, cũng cần phải xét các chỉ tiêu trên trong mối quan
hệ biện chứng với các yếu tố khác, đó là thị phần của doanh thu TTQT so với tổng doanh thu và tổng doanh thu dịch vụ.
Nhìn vào bảng ta có thể thấy rõ tỷ trọng doanh thu TTQT trong tổng doanh thu của ngân hàng là rất khiêm tốn, năm 2003 chỉ chiếm 2,5%, năm 2005 là 2,12% thậm chí năm 2004 chỉ chiếm 1,41%. Nguyên nhân là năm 2004 có nhiều biến động trên thị trờng ngoại hối, ngoại tệ khan hiếm cộng với sự bất ổn về tỷ giá làm cho hoạt động TTQT của toàn hệ thống nói chung và của chi nhánh nói riêng có đôi chút sụt giảm. Tỷ trọng của lợi nhuận TTQT so với tổng doanh thu cũng chịu ảnh hởng theo chiều hớng tơng tự. So với doanh thu dịch vụ thì Doanh thu TTQT chiếm tỷ trọng tơng đối ổn định, đạt 18,69% năm 2003 và 23,35 % năm 2005.
Nh vậy, mặc dù tốc độ tăng trởng doanh thu và lợi nhuận TTQT qua các năm là ổn định và có xu hớng tiếp tục tăng cao nhng đóng góp của TTQT vào doanh thu dịch vụ và tổng doanh thu còn rất hạn chế. Đặc biệt, Techcombank lại là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu về chất lợng dịch vụ TTQT thì chi nhánh cần phải xem xét lại quy mô hoạt động TTQT để có những sự quan tâm, điều chỉnh cần thiết để hoạt động này có hiệu quả cao hơn, xứng đáng với tầm vóc là một chi nhánh lớn, giàu kinh nghiệm và có ảnh hởng lớn đến toàn hệ thống Techcombank và cũng là góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh nói riêng.
2.2.3. Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động TTQT2.2.3.1. Tồn tại 2.2.3.1. Tồn tại
Qua phân tích trên có thể thấy hoạt động TTQT của chi nhánh còn bộc lộ một số hạn chế, đó là:
Thứ nhất là: về cơ cấu hoạt động TTQT
Cơ cấu hoạt động TTQT còn nhiều bất hợp lý. Về hàng hoá, doanh số hàng NK là chủ yếu, hàng XK chiếm tỷ trọng quá nhỏ dẫn đến tình trạng nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng XNK nhiều khi mất cân đối. Nếu ngân hàng không
thu hút đợc vốn ngoại tệ từ hợp đồng XK hàng hoá trong khi phải cần một lợng lớn ngoại tệ để thực hiện hợp đồng NK thì sự mất cân đối này sẽ ảnh hởng tới hoạt động tài trợ XNK và giao dịch ngoại tệ của ngân hàng.
Về các phơng thức TTQT thì phơng thức chuyển tiền chiếm tỷ trọng cao thờng hơn 80%, mà đây lại là phơng thức rủi ro khá cao cho các doanh nghiệp XNK, một khi các doanh nghiệp bị rủi ro thì ngân hàng cùng ít nhiều bị ảnh h- ởng.
Thứ hai là: về danh mục các sản phẩm hỗ trợ hoạt động TTQT
Bên cạnh các sản phẩm truyền thống chi nhánh cũng thực hiện các sẩn phẩm hiện đại của toàn hệ thống Techcombank nh Quyền chọn- ngoại tệ, Hợp đồng tơng lai cà phê, cao su, bao thanh toán... Tuy vậy doanh số các dịch vụ này đợc thực hiện ở chi nhánh là khá khiêm tốn.
Thứ ba là: về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TTQT
Có thể nói Techcombank vẫn luôn lấy yếu tố công nghệ là điểm nhấn trong mọi hoạt động, các quy trình, thủ tục thực hiện nhanh gọn, hiệu quả. Bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế cản trở hoạt động TTQT. Đó là sự chậm trễ trong việc truyền và xử lý dữ liệu, cả chi nhánh hiện chỉ có một máy Fax, hai máy in còn hệ thống máy tính dù đợc nối mạng trực tiếp với toàn hệ thống nhng các nhân viên cha thực sự khai thác hết hiệu quả, tốc độ xử lý các thông tin còn chậm. Hơn nữa toàn hệ thống mới chỉ có một trang Web, do hạn chế về thông tin nên khó có thể giúp các khách hàng nắm bắt đợc các tiện ích sản phẩm dịch vụ do Techcombank đem lại và phong cách phục vụ của đội ngũ nhân viên. Nh vậy thì hiệu quả trong việc quảng bá hình ảnh, cung cấp thông tin về chi nhánh là cha cao.
Thứ t là: về đội ngũ cán bộ tác nghiệp ( chuyên viên TTQT)
Hiện tại, chi nhánh vẫn cha có phòng TTQT riêng mà TTQT là một bộ phận thuộc Phòng Dịch vụ Khách hàng Doanh nghiệp, cũng chỉ có hai chuyên viên đảm trách các hoạt động TTQT và ngoại hối. Nếu vì lý do nào đó một nhân viên phải nghỉ thì một nhân viên khác sẽ đợc điều chuyển để thực hiện nghiệp
vụ TTQT thay nhân viên nghỉ làm hoặc công việc sẽ phải tạm dừng do không có ngời thay thế. Đây cũng là một bất cập bởi nó gây ra sự trì trệ trong hoạt động TTQT, dẫn đến hiện tợng công việc có thể bị dồn đống. Hơn nữa do sự hạn chế về ngoại ngữ và thông tin nên trong quá trình thực hiện nghiệp vụ còn gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian, làm giảm hiệu quả hoạt động TTQT nói riêng và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung.
2.2.3.2. Nguyên nhân
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm qua là tăng trởng tốt, nhng nếu xét riêng hoạt động TTQT, sự tăng trởng ấy còn khá khiêm tốn so với khả năng và vị thế của Techcombank. Có hiện tợng đó là do các nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân chủ quan:
- Do quy mô hoạt động: Quy mô hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và hoạt động TTQT nói riêng còn nhỏ hẹp, lại cha đợc đầu t quan tâm thích đáng.
- Trình độ các chuyên viên TTQT: Năm 2004 là năm chi nhánh Thăng Long đã mở thêm các chi nhánh Ba Đình, phòng giao dịch Ngọc Khánh thuộc chi nhánh Ba Đình, đầu năm 2006 phòng giao dịch Linh Đàm, Trung Tự thuộc chi nhánh Thăng Long đợc khai trơng do đó phần lớn nhân sự của chi nhánh đã đợc điều chuyển sang các đơn vị mới dẫn đến tình trạng lợng nhân viên ở chi nhánh khá mỏng và còn nhiều hạn chế về nghiệp vụ. Đa số các nhân viên làm việc ở chi nhánh đều là sinh viên mới ra trờng, chỉ có kinh nghiệm làm việc dới 2 năm, lại không đồng đều nên còn thiếu tính chuyên nghiệp, còn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập xử lý thông tin và đánh giá khách hàng.
- Về phía lãnh đạo: Trong một thời gian dài chi nhánh chỉ có một giám đốc và một phó giám đốc chi nhánh. Đến 01.04.2006 mới quyết định bổ nhiệm thêm một Phó giám đốc thứ hai. Hơn nữa khả năng quản lý của các cán bộ lãnh đạo vẫn cần phải đợc củng cố thờng xuyên. Và vẫn tồn tại tình trạng cha nhất quán trong công tác điều hành và triển khai chính sách dẫn đến kết quả là ở một
số bộ phận nguồn lực cha đợc sử dụng có hiệu quả và làm ảnh hởng đến quan hệ khách hàng.
- Về công nghệ: Đặt trụ sở tại 193 C3 Bà Triệu, chi nhánh cũng đợc trang bị một cơ ngơi khá thuận tiện, gần trung tâm thơng mại và cũng đợc trang bị nhiều máy móc hiện đại nhng với tốc độ phát triển công nghệ nh vũ bão hiện nay, một chi nhánh nhỏ nh Techcombank Thăng Long khó có thể theo kịp và cũng cần phải có thời gian để đào tạo các cán bộ giỏi làm chủ và khai thác triệt để thế mạnh của công nghệ.
- Về công tác quản cáo tiếp thị: Chi nhánh hiện vẫn cha tạo ra trang Web riêng và nhìn chung vẫn cha tạo ra hình ảnh cho riêng mình nhằm gây thiện cảm với các khách hàng mới, duy trì quan hệ lâu dài với khách hàng hiện tại. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa các ngân hàng TMCP diễn ra ngày càng khốc liệt về giá, chất lợng và uy tín của các ngân hàng còn thị phần TTQT phần lớn vẫn thuộc các ngân hàng Quốc doanh lớn nh ngân hàng Ngoại Thơng, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngân hàng Công Thơng…
Số lợng các ngân hàng đại lý của Techcombank dù liên tục tăng trong những năm qua nhng vẫn không thể đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng và ngày càng lớn của khách hàng dẫn đến tình trạng ngân hàng vẫn phải giao dịch thanh toán qua ngân hàng thứ ba, làm tốn thời gian và tiền bạc của cả khách hàng và ngân hàng.
b. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất là xuất phát từ bản chất các phơng thức thanh toán quốc tế
Mỗi phơng thức TTQT đều có những thuận lợi và rủi ro riêng cho các bên tham gia thanh toán trong đó có ngân hàng. Rủi ro nhiều hay ít chủ yếu tuỳ thuộc vào trình độ hiểu biết tập quán trong TTQT, về các đối tác của mình, vào uy tín và khả năng tài chính của các bên và cũng không thể không đề cập tới yếu tố môi trờng chính trị pháp luật.
- Môi trờng pháp lý cha hoàn thiện: Thế hiện ở chỗ hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng của Việt Nam còn thiếu, bất cập và cha đồng bộ, cụ thể:
Hiện nay hoạt động TTQT của chi nhánh cũng nh toàn bộ hệ thống ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh của nghị định 64/2001/NĐ- CP của Chính Phủ có hiệu lực ngày 20/9/2001 và quy chế số 226/2002/ NHNN của NHNN về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Tuy nhiên các nghị định này mới chỉ dừng lại ở việc quy định, hớng dẫn chung chung mà cha quy định cụ thể quá trình nghiệp vụ cũng nh quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia.
Trong khi thực hiện các nghiệp vụ TTQT, chúng ta vẫn cha có luật của riêng mình điều chỉnh các phơng tiện TTQT nh Séc, Hối phiếu mà chỉ áp dụng các luật trên theo công ớc, thông lệ quốc tế.
- Các văn bản liên quan đến XNK hàng hoá của Chính Phủ và các ngành liên quan cha đồng bộ, cha ổn định làm ảnh hởng đến hoạt động XNK của doanh nghiệp, từ đó gián tiếp ảnh hởng đến hoạt động TTQT của các ngân hàng.
Việc áp dụng phơng thức thanh toán nh L/C, DC trong TTQT và thanh toán trong nớc đợc xử lý theo 2 nguồn văn bản khác nhau: Trong TTQT đợc áp dụng theo thông lệ quốc tế là UCP 500, URC 522 còn thanh toán nhờ thu và tín dụng th trong nớc thì xử lý riêng theo văn bản riêng của NHNN.
- Quy chế mua bán nợ hiện hành của NHNN cũng chỉ giới hạn mua bán lại các khoản nợ tín dụng mà cha có quy định mua bán nợ từ các hoạt động TTQT. Do đó đã cản trở các ngân hàng trong việc triển khai các dịch vụ ngân hàng mới trong TTQT.
Thứ ba là do thị trờng ngoại hối cha hoàn thiện và chính sách tỷ giá ch- a phù hợp
Thị trờng ngoại hối Việt Nam mà thực chất là thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng của Việt Nam hoạt động cha có hiệu quả, cha phát triển tơng xứng với vị
trí và vai trò của mình. Do đó, việc mua bán ngoại tệ của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Thị trờng ngoại tệ cha hoàn thiện buộc các ngân hàng phải tự lo liệu để đảm bảo nhu cầu ngoại tệ của mình bằng nhiều hình thức khác nhau dẫn đến tốn kém về chi phí, thời gian và lại không đảm bảo đợc nhu cầu ngoại tệ của ngân hàng.
Hơn nữa tỷ giá hối đoái thay đổi thờng xuyên, cán cân thơng mại, cán cân vãng lai lại rơi vào tình trạng thâm hụt triền miên làm cho hoạt động mua bán ngoại tệ gặp nhiều khó khăn.
Thứ t là nguyên nhân từ phía khách hàng của ngân hàng
Khách hàng cha nắm vững các quy luật, nguyên lý kinh tế học nên dẫn đến các cuộc đầu t không hiệu quả, rủi ro mất vốn kinh doanh. Nhiều khi ký hợp đồng rồi nhng diễn biến thị trờng không có lợi cho mình, nhà XNK tìm cách không thực hiện các cam kết với các đối tác nớc ngoài...điều này ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng và giảm hiệu quả hoạt động TTQT của ngân hàng.
Do khách hàng cha nắm vững các luật kinh tế trong nớc và quốc tế nên khi ký kết các hợp đồng ngoại thơng còn nhiều kẽ hở để đối tác lợi dụng ép giá, dễ sinh khiếu kiện gây tốn kém chi phí, thời gian cho các bên.
Thiếu thông tin về đối tác kinh doanh hoặc dễ dãi cả tin chạy theo lợi nhuận là nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho khách hàng và cả ngân hàng khi đứng ra đảm bảo thanh toán cho doanh nghiệp.
Kết luận chơng 2 :
Trên cơ sở các lý luận đã trình bày ở chơng 1, chơng 2 đã tập trung làm rõ các nội dung:
- Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Kỹ Thơng Việt Nam chi nhánh Thăng Long.
- Chỉ ra những mặt còn tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó. Có thể nói, hoạt động TTQT của chi nhánh trong thời gian qua đạt hiệu
quả cha cao, một phần là do sự quan tâm đầu t cha thích đáng từ phía ngân