Kiến nghị đối với Techcombank Thăng Long

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long.DOC (Trang 65 - 67)

Thực trạng hiệu quả hoạt động TTQT của chi nhánh đã đợc phân tích ở chơng 2 cho thấy chi nhánh còn rất nhiều việc để làm. Để nâng cao hiệu quả trong hoạt động TTQT của mình, chi nhánh cần thực hiện một số việc sau:

Về đội ngũ cán bộ : Chi nhánh cần đề ra các chính sách phù hợp để tạo

động lực phát triển cho chính mình:

- Phải đào tạo bài bản và thờng xuyên nâng cao trình độ cán bộ TTQT, tổ chức họp, rút kinh nghiệm và truyền đạt các kiến thức thực tiễn phức tạp của

nghiệp vụ TTQT.

- Phân công việc, giao trách nhiệm cụ thể phải gắn với chế độ thởng phạt cụ thể, hợp lý để khuyến khích sự đóng góp và sáng tạo của các nhân viên.

- Khuyến khích các nhân viên tự học và nâng cao trình độ ngoại ngữ và trình độ chuyên môn, tham gia các cuộc hội thảo chuyên đề, các khoá đào tạo ngắn hạn và dài hạn.

- Bổ sung các cán bộ có trình độ cao, hiểu biết toàn diện các kiến thức về tài chính ngân hàng và Marketing.

- Phát huy các công tác sinh hoạt đoàn thể, phát động các phong trào thi đua lập thành tích trong chi nhánh, tạo sự đoàn kết nhất trí cao trong khối nhân viên và lãnh đạo

Mở rộng quan hệ đại lý, quan hệ tài khoản với các ngân hàng nớc ngoài.

Để thực hiện đợc việc này chi nhánh cần đề nghị Techcombank Việt Nam cho phép chi nhánh mở tài khoản riêng tại Ngân hàng đại lý nớc ngoài. Từ đó chi nhánh có thể tận dụng đợc quan hệ sẵn có của hệ thống Techcombank Việt Nam với các chi nhánh nớc ngoài, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các ngân hàng truyền thống. Đồng thời chi nhánh cũng cần đẩy mạnh các quan hệ với các Ngân hàng nớc ngoài bằng nhiều con đờng khác nhau.

Củng cố và tăng cờng ứng dụng công nghệ Ngân hàng

- Triển khai nối mạng thanh toán giữa chi nhánh với khách hàng. - Nâng cao hiệu suất sử dụng mạng SWIFT.

- Phát triển phần mềm ứng dụng với tốc độ tự động hoá, bảo mật cao, tính cập nhật kịp thời và truyền tin phải đợc tự động hoá trên mạng điện tử.

- Kết hợp giữa ngân hàng thơng mại với nhau cùng với NHNN để xây dựng mạng lới thanh toán quốc gia.

Để hoàn thiện công nghệ thanh toán của mình thì bên cạnh việc tận dụng một cách có hiệu quả sự giúp đỡ của ngân hàng từ phía ngân hàng Kỹ Thơng

Việt Nam, chi nhánh cần tự mình có những đầu t thích hợp để cải tiến hệ thống thanh toán và phần mềm ứng dụng cho phù hợp với hoạt động của mình.

- Ngoài ra chi nhánh cần xây dựng một Website cho riêng mình, tăng c- ờng công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh Techcombank nói chung và hình ảnh uy tín của chi nhánh nói riêng.

- Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ, có các biện pháp phòng ngừa rủi ro th- ờng xuyên và kịp thời đặc biệt trong bôi cảnh thị trờng ngoại hối có nhiều biến động và do tính rủi ro tiềm ẩn trong bản chất các phơng thức TTQT.

Công tác quản lý:

- Cũng cần chú trọng tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát nội bộ để kịp thời phát hiện các sai sót và có hớng khắc phục sửa chữa, đảm bảo chất lợng dịch vụ, hiệu quả hoạt động kinh doanh và nâng cao hình ảnh uy tín chi nhánh.

- Tăng cờng sự phối kết hợp giữa các phòng ban trong chi nhánh và giữa các phòng TTQT của các chi nhánh trong cùng hệ thống Techcombank. Đặc biệt là sự trao đổi cung cấp thông tin và giảm nhẹ các thủ tục hành chính rờm rà gây phiền hà, tốn thời gian và chi phí cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long.DOC (Trang 65 - 67)