Giáo viên bộ môn soạn giảng

Một phần của tài liệu tuan 17 lop 3 (Trang 25 - 28)

III/ Hoạt động dạy và học 1/ Phần mở đầu:

Giáo viên bộ môn soạn giảng

___________________________

Toán Luyện tập

I.Mục tiêu:- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).

- áp dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu = , > , < . - Bài tập cần làm: Bài1; Bài2; Bài3 (dòng1); Bài4.

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài (6’)

- Gọi 2 hs nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.

- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào bảng con, bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức: 135 – (30 + 5) (231 – 100) x 2

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài.

Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập (26’) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài- GV hớng dẫn.

- HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. - Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.

a) 238 – (55 – 35) = 238 – 20 b) 84 : (4 : 2) = 84 : 2 = 218 = 42

175 – (30 + 20) = 175 – 50 (72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 125 = 270

Bài 2: HS nêu yêu cầu bài – tự làm rồi chữa bài.

a) (421 – 200) x 2 = 221 x 2 b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 442 = 91 421 – 200 x 2 = 421 - 400 (90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 21 = 11 c) 48 x 4 : 2 = 192 : 2 d) 67 – (27 + 10) = 67 – 37 = 96 = 30 48 x (4 : 2) = 48 x 2 67 – 27 + 10 = 40 + 10 = 96 = 50

- HS nhận xét về cách viết và kết quả tính giá trị của mỗi cặp biểu thức.

Bài 3: GV hớng dẫn làm rồi chữa bài.

- HS đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.

Bài4: HS dùng hình tam giác xếp thành cái nhà.

- 1 HS lên bảng xếp- cả lớp xếp ở mặt bàn.

- GV theo dõi hớng dẫn thêm cho HS yếu để các em hoàn thành BT.

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’)

- HS nhắc lại nội dung bài . - GV nhận xét giờ học.

___________________________

Chính tả(Nghe-viết) Vầng trăng quê em

I.Mục tiêu:- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

- Làm đúng bài tập 2 a/b

II.Chuẩn bị: 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. III.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới (6')

- Gọi 2 hs lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng con: công cha, cho tròn, trong nguồn. - Cả lớp và GV nhận xét.

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe viết (18’)

a) Hớng dẫn HS chuẩn bị

- Gv đọc đoạn văn mẫu. 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.

+ Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp ntn? (Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức nh canh gác trong đêm).

+ Bài viết gồm mấy đoạn, chữ đầu mỗi đoạn đợc viết ntn? (bài viết tách làm 2 đoạn, chữ đầu mỗi đoạn viết hoa, lùi vào 1 chữ)

b) Gv đọc, hs viết bài vào vở - nhắc nhở hs t thế viết - Gv đọc lại, hs soát lỗi c) Chấm, chữa bài

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả (8’)

Bài 2a : - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng; mời 2 tốp (mỗi tốp 6 em) tiếp nối nhau điền tiếng

cho sẵn trong ngoặc đơn vào 6 chỗ trống- sau đó giải câu đố - Lớp nhận xét, gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- 3 hs đọc lại kết quả - Lớp chữa bài vào vbt

Lới giải: Cây gì gay mọc đầy mình Tên gọi nh thể bồng bềnh bay lên

Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao ngời?

(Là cây mây) Cây gì hoa đỏ nh son Tên gọi nh thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên

Ríu ran đến đậu đầy trên các cành?

(Là cây gạo)

- GV nhắc HS về nhà HTL các câu đố và ca dao ở BT(2). - Gv nhận xét tiết học ___________________________ Thứ t, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.

- Bài tập cần làm: Bài1; Bài2 (dòng1); Bài3 (dòng1); Bài4; Bài5.

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài (6’)

- Gọi HS nêu 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức. - 2 HS làm BT sau: Tính giá trị của biểu thức: 417 – (37 – 20) (30 + 20) x 5 Lớp nhận xét, gv nhận xét + ghi điểm

- Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập (26’)

Bài 1: 3 hs lên bảng làm, dới lớp làm vào bảng con. (HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu

thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia). a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9

= 365 = 7

188 + 12 – 50 = 200 – 50 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 150 = 120 = 150 = 120

Bài 2 : HS thực hiện nhân, chia trớc, cộng, trừ sau. (HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu

thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia).

- GV gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 71 = 104

Bài 3: HS thực hiện trong ngoặc trớc.( (HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu

ngoăc ( ) ).

a) 123 x (42 – 40) = 123 x 2 b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 246 = 9

- HS làm rồi đổi chéo vở kiểm tra nhau.

Bài 4 HS đọc yêu cầu. GV tổ chức cho HS dới dạng trò chơi.:

- GV viết 2 lần nội dung BT lên bảng. Mời 2 nhóm HS (mỗi nhóm 5 em) lên bảng thi nối biểu thức với giá trị của nó.

- Lớp nhận xét, gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc.

Bài 5 Gọi hs đọc đề:

H: Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Hs làm bài vào vở, hs làm xong, gv thu vở chấm + nhận xét

Bài giải Số hộp bánh có là: 800 : 4 = 200( hộp) Số thùng bánh có là: 200 : 5 = 40 ( thùng) Đáp số : 40 thùng Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’)

- 2 HS nêu các quy tắc tính giá trị của biểu thức - Gv nhận xét tiết học

Luyện từ và câu

ôn về từ chỉ đặc đIểm. ôn tập câu Ai thế nào? dấu phẩy. I.Mục tiêu:- Tìm đợc các từ chỉ đặc điểm của ngời hoặc vật (BT1).

- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tợng (BT2).

- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b).(HS khá giỏi làm đợc toàn bộ BT3)

II.Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT1.

- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn trong BT3.

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới (6')

- 2 HS – mỗi em làm lại (làm miệng) BT2: Kể tên các công việc và sự vật ở TP, ở nông thôn.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu bài.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập (26')

Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. Gv nhắc các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm

của 1 nhân vật.

- Hs làm bài cá nhân vào VBT

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài

a)Mến dũng cảm/tốt bụng/ không ngần ngại cứu ngời/…

b)Đom đóm chuyên cần/chăm chỉ/ tốt bụng c)- Chàng mồ côi

- Chủ quán thông minh/ tài trí/ biết bảo vệ lẽ phải/...tham làm/dối tra/ xấu xa/…

Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài.; HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả một

ngời (một vật hoặc cảnh) đã nêu.

- HS đọc lại câu M: (SGK). GV mời 1 em đặt 1 câu. (VD: Bác nông dân rất chăm chỉ.) - Cả lớp làm bài CN. GV phát giấy riêng cho 4 em.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu văn. GV nhận xét. Mời 4 em làm bài trên giấy và dán bài lên bảng lớp. GV chấm điểm những bài làm đúng.

VD: a, Bác nông dân rất chăm chỉ. b, Bông hoa trong vờn thật tơi tắn. c, Buổi sáng hôm qua lạnh buốt.

Bài 3: Gọi hs đọc đề

- Hs làm bài cá nhân vào VBT

- GV dán 2 băng giấy lên bảng, mời 2 HS thi điền dấu phẩy đúng, nhanh. Cả lớp chốt lại lời giải đúng:

a) ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa tra cũng chỉ dìu dịu. (HS khá giỏi làm đợc toàn bộ BT3)

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’)

- HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học

___________________________ ___________________________

Tự nhiên xã hội

An toàn khi đI xe đạp

Một phần của tài liệu tuan 17 lop 3 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w