Những kết quả bước đầu trong việc kết hợp xoỏ đúi, giảm nghốo với việc phỏt triển kinh tế xó hội ở nụng thụn Vĩnh Long

Một phần của tài liệu LUẬN văn kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn tỉnh vĩnh long (Trang 55 - 65)

được những kết quả bước đầu, song cũng bộc bộ những hạn chế.

2.2.2.1. Những kết quả bước đầu trong việc kết hợp xoỏ đúi, giảm nghốo với việc phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn Vĩnh Long phỏt triển kinh tế - xó hội ở nụng thụn Vĩnh Long

* Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là điều kiện quan trọng thực hiện tốt cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo

Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng, thống nhất, đặc biệt từ khi thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ, nhõn dõn Vĩnh Long đó ra sức khắc phục khú khăn, đoàn kết, thi đua lao động sản xuất, phỏt triển kinh tế - xó hội, đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Thành quả lớn nhất trong những năm đầu thế kỷ XXI của Vĩnh Long là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, khai thỏc được cỏc lợi thế, phỏt triển ổn định và bền vững. Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn từ năm 2001 - 2007 đạt 9,52%, trong đú, GDP khu vực nụng, lõm nghiệp, thủy sản tăng 5,65%, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 16,68% và dịch vụ tăng 11,52%. Nếu so sỏnh năm 2007 với năm 2001, thỡ khu vực nụng - ngư nghiệp giảm 8,58%; khu vực cụng nghiệp, xõy dựng tăng 4,68%; khu vực dịch vụ tăng 3,91%. Đạt được kết quả trờn là do tỉnh đó đề ra nhiều giải phỏp cụ thể nhằm huy động tối đa cỏc nguồn lực, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng, lợi thế phục vụ cho phỏt triển.

* Phỏt triển cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội .... nhằm gúp phần quan trọng vào việc xúa đúi giảm nghốo, tăng thu nhập và nõng cao đời sống người dõn

Tỉnh tập trung ưu tiờn phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, nhằm giải phúng sức sản xuất của dõn cư nụng thụn và khuyến khớch dõn cư tự mỡnh phấn đấu cải thiện hoàn cảnh sống của mỡnh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của dõn cư. Thành cụng trong lĩnh vực này, là phỏt triển nụng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu theo hướng đa dạng húa cõy trồng và vật nuụi, mang lại hiệu quả cao hơn trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc. Cụ thể là đó hỡnh thành được một số vựng sản xuất chuyờn canh lỳa, rau màu, cõy ăn trỏi chất lượng cao, nõng cao đời sống thu nhập của người dõn. Sản lượng lỳa đạt gần 1 triệu tấn/năm, vừa đảm bảo tốt an ninh lương thực, vừa tớch cực tham gia xuất khẩu. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, thuỷ sản bỡnh quõn đạt 39 triệu đồng/ha/năm, trong đú cú 29% diện tớch cõy hàng năm và 70% diện tớch cõy lõu năm đạt 50 triệu đồng/ha/năm. Tỷ trọng giỏ trị lương thực (cõy lỳa) trong lĩnh vực trồng trọt giảm từ 58,43% năm 2000 xuống 41,59% năm 2007; tỷ trọng giỏ trị hoa màu cỏc loại tăng từ 8,12% năm 2000 lờn 19,39% năm 2007; tỷ trọng cõy ăn trỏi tăng từ 27,70% năm 2000 lờn 34,58% năm 2007. Tỷ trọng chăn nuụi trong tổng giỏ trị nụng nghiệp tăng từ 22,58% năm 2000 lờn 24,01% năm 2007. Diện

mạo nụng thụn khụng ngừng đổi mới, từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch về đời sống giữa thành thị với nụng thụn.

Song song đú, phỏt triển ngành thủy sản, khai thỏc tiềm năng về mặt nước nuụi trồng, đặc biệt là nuụi cỏ tra trờn ao hồ và lồng bố phỏt triển mạnh. Năm 2007, giỏ trị thủy sản chiếm 16,78% giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp, tăng 12,95% so với năm 2000. Nhiều hộ gia đỡnh đó khỏ và giàu lờn nhờ biết kết hợp việc nuụi trồng thuỷ sản, nhiều mụ hỡnh VAC (vườn, ao, chuồng) mang lại thu nhập đỏng kể, cải thiện đời sống người dõn.

Cụng nghiệp - xõy dựng tiếp tục phỏt triển, tạo thờm nhiều năng lực sản xuất mới, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội được tăng cường. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 17,02%/năm, trong đú khu vực Nhà nước tăng 10,75%/năm, khu vực dõn doanh tăng 27,06%/năm và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 15,23%/năm. Sản xuất cụng nghiệp đó gắn với nhu cầu thị trường, một số ngành hàng cú mức tăng trưởng khỏ như chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khớ, gốm sứ, phõn bún, thuốc lỏ, xi măng, dầu nhờn, nấm rơm muối. Nhiều doanh nghiệp đó tớch cực đầu tư trang thiết bị, đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh.

Cỏc ngành nghề cụng nghiệp chế biến vốn là thế mạnh của tỉnh được quan tõm, thu hỳt ngày càng nhiều vốn đầu tư và cú bước phỏt triển khỏ, nhất là chế biến nụng, thủy sản, giày da, gạch, gốm, đúng tàu.

Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng đúng gúp của khu vực kinh tế tư nhõn và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Đến nay đó hoàn thành việc chuyển 13 doanh nghiệp nhà nước sang cụng ty cổ phần theo đề ỏn đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước. Phỏt triển được 61 hợp tỏc xó với 5.386 xó viờn, 4.634 lao động và 2.177 tổ hợp tỏc sản xuất với 84 ngàn hộ thành viờn, trong đú 2.127 tổ hợp tỏc sản xuất nụng nghiệp với 83 ngàn hộ. Toàn tỉnh hiện cú 1.771 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng vốn đăng ký khoảng 3.564 tỉ đồng. Ngoài ra, cũn cú 12 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó được cấp giấy phộp đầu tư với tổng vốn đầu tư gần 63 triệu USD. Kinh tế tư nhõn được khuyến khớch, hỗ trợ và phỏt triển nhanh, đặc biệt từ sau khi cú Luật doanh nghiệp và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khúa IX); hộ cỏ thể và doanh nghiệp tư nhõn mở rộng cơ sở

và quy mụ sản xuất - kinh doanh, tạo ra năng lực sản xuất mới, đúng gúp gần 80% GDP của tỉnh. Kinh tế trang trại được hỡnh thành, phỏt triển, toàn tỉnh cú 345 trang trại. Sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế đó gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh cho kinh tế Vĩnh Long, chuẩn bị cho tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Cỏc ngành dịch vụ tiếp tục phỏt triển, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu xó hội, phục vụ tốt đời sống của người dõn. Giỏ trị dịch vụ và thương mại tăng bỡnh quõn 10,37%/năm. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại được nõng cấp, xõy dựng mới theo hướng đồng bộ, hoàn thiện. Tớnh đến năm 2005, toàn tỉnh cú 90 chợ và điểm họp chợ được phõn bố đều khắp trờn phạm vi toàn tỉnh, cú 2 siờu thị ở trung tõm thị xó, với nhiều chủng loại hàng hoỏ đa dạng, phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng dõn cư. Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng bỡnh quõn 15,4%/năm. Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển nhanh và đa dạng, nhất là bưu chớnh - viễn thụng, dịch vụ kỹ thuật,... Đến nay cú 89 điểm bưu điện văn hoỏ, mật độ sử dụng điện thoại đạt 38 mỏy/100 dõn. Hoạt động du lịch cú nhiều bước tiến khả quan: tổng lượng khỏch du lịch đến tỉnh tăng bỡnh quõn 18,13%/năm, doanh thu tăng 13%/năm, dịch vụ du lịch từng bước được cải thiện.

Hoạt động kinh tế đối ngoại cú bước khởi sắc. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 18,83%/năm. Hàng hoỏ xuất khẩu ngày càng phong phỳ, đa dạng như: gạo, thuỷ sản đụng lạnh, capsule, giày da, may mặc, dầu nhờn, gốm sứ, nấm rơm muối,... Về thị trường xuất khẩu, ngoài duy trỡ cỏc thị trường truyền thống, tỉnh cũn mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trờn thế giới. Hàng thủ cụng mỹ nghệ đó được xuất khẩu đến 16 nước trờn thế giới, phần lớn là cỏc nước chõu Âu. Cỏc mặt hàng nụng sản chế biến, giày da, trứng muối chủ yếu xuất sang thị trường Hồng Kụng, Đài Loan. Cụng tỏc tiếp thị, tham gia hội chợ, trưng bày giới thiệu sản phẩm trong, ngoài tỉnh, ngoài nước cú nhiều tiến bộ. Hoạt động nhập khẩu cú nhiều chuyển biến tớch cực, nhất là khi cỏc khu cụng nghiệp tập trung đi vào hoạt động, thu hỳt nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia đầu tư sản xuất, giải quyết hàng ngàn lao động cú việc làm.

Tài chớnh, tớn dụng phỏt triển lành mạnh, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương. Tổng thu ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn năm 2007 đạt 712,7 tỷ đồng. Tỷ lệ huy động vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội năm 2007 đạt 3.894 tỷ đồng. Chi ngõn sỏch địa phương được cõn đối, tiết kiệm và đầu tư phỏt triển hàng năm đều tăng, cỏc chương trỡnh,

mục tiờu quốc gia và của tỉnh được thực hiện tốt; phõn cấp quản lý ngõn sỏch cú nhiều tiến bộ. Huy động tốt cỏc nguồn vốn và đổi mới phương thức cho vay, đỏp ứng yờu cầu sản xuất - kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu kinh tế - xó hội. Số dư tiền gửi khu vực dõn cư tăng bỡnh quõn trờn 34%/năm (trong đú ngắn hạn tăng 20,52%, trung và dài hạn tăng 46,54%). Doanh số cho vay tăng bỡnh quõn 22,3%/năm (trong đú ngắn hạn tăng 25,33%, trung và dài hạn tăng 10,17%).

Cựng với việc phỏt triển kinh tế, những vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa - xó hội cũng được quan tõm thực hiện và đạt được những kết quả khả quan. Chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo đó trở thành hoạt động thường xuyờn và sõu rộng trong toàn tỉnh. Từ năm 1997, tỉnh khụng cũn hộ đúi. Đến cuối năm 2007, tỷ lệ hộ nghốo cũn 9,86%; đời sống vựng đồng bào Khmer cú nhiều chuyển biến; xõy dựng và bàn giao gần 5.300 căn nhà tỡnh nghĩa; xõy dựng mới và sửa chữa trờn 19.000 căn nhà đại đoàn kết, gúp phần giải quyết về nhà ở cho gia đỡnh chớnh sỏch và hộ nghốo trong tỉnh. Hầu hết người nghốo, người thuộc diện cứu trợ xó hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế và khỏm chữa bệnh miễn phớ.

Thực hiện chủ trương xó hội húa, sự nghiệp giỏo dục, đào tạo nghề, y tế, văn húa và thể dục thể thao cũng cú nhiều chuyển biến tớch cực, đỏp ứng nhu cầu học tõp, chăm súc sức khỏe và vui chơi, giải trớ của người dõn. Hằng năm, giải quyết việc làm cho 25.000 - 27.000 lao động, tỷ lệ thất nghiệp cũn 1,76%; tỷ lệ hộ dõn sử dụng nước sạch đạt 80%. Toàn tỉnh đó hoàn thành phổ cập trung học cơ sở và đang thực hiện chương trỡnh phổ cập phổ thụng trung học, trước hết là khu vực thành thị; 95% trường lớp được kiờn cố húa, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập cơ bản được bảo đảm, được cụng nhận đạt chuẩn phổ cập giỏo dục trung học cơ sở (năm 2005). Vĩnh Long cú một trường đại học, 5 trường cao đẳng, 3 trường trung học chuyờn nghiệp. Tất cả cỏc khúm, ấp cú nhõn viờn y tế hoạt động, 100% trạm y tế được ngúi húa và thực hiện chủ trương tăng cường bỏc sĩ về phục vụ tuyến cơ sở đến nay toàn tỉnh đó cú 97/107 xó, phường cú bỏc sĩ phục vụ đạt 90,65%. Toàn tỉnh hiện cú 64/96 Trạm Y tế xó, phường đạt Chuẩn Quốc gia về Y tế xó. Cỏc cụng trỡnh văn húa trọng điểm được quan tõm đầu tư xõy dựng; 5/8 huyện, thị xó cú Trung tõm văn húa, phủ súng phỏt thanh và truyền hỡnh trong toàn tỉnh. Phong trào “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa” ở Vĩnh Long tiếp tục nõng cao về chất lượng. Toàn tỉnh hiện cú 37 xó văn hoỏ, đạt 34,5%, 164.867 gia đỡnh văn hoỏ, đạt 72,59 % và 639

khúm - ấp văn hoỏ, đạt 75,5%. Phong trào xõy dựng “Nếp sống văn minh nơi cụng cộng" toàn tỉnh hiện cú 570 cơ quan, đơn vị đạt tiờu chuẩn văn hoỏ (tỉ lệ 80,50%); 21.302 cỏ nhõn đạt danh hiệu văn hoỏ (tỉ lệ 76,81%).

Nền quốc phũng toàn dõn, thế trận an ninh nhõn dõn được củng cố và tăng cường, kế hoạch phũng thủ khu vực được triển khai đồng bộ, hệ thống cỏc kế hoạch sẵn sàng chiến đấu được bổ sung kịp thời phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Cụng tỏc phũng ngừa và đấu tranh chống diễn biến hoà bỡnh của cỏc thế lực thự địch, phũng chống tội phạm, tệ nạn xó hội đạt nhiều kết quả; an ninh chớnh trị được giữ vững, trật tự an toàn xó hội được bảo đảm. Cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ, tiờu cực cú nhiều chuyển biến tớch cực; điều tra, truy tố, xột xử đỳng luật định, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật được tăng cường. Cụng tỏc hoà giải ở cơ sở được quan tõm chỉ đạo thực hiện tốt, gúp phần quan trọng trong việc ổn định an ninh, trật tự ở địa phương.

Hệ thống chớnh trị được củng cố và kiện toàn. Cỏc cấp uỷ và tổ chức đảng thực hiện tốt cuộc vận động xõy dựng, chỉnh đốn Đảng theo Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2), khoỏ VIII. Chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viờn được nõng lờn. Quản lý nhà nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực đời sống xó hội cú nhiều tiến bộ. Quy chế dõn chủ ở cơ sở được thực hiện khỏ tốt. Phong cỏch làm việc của chớnh quyền cỏc cấp chuyển biến tớch cực theo hướng cụng khai, minh bạch, dõn chủ, gần dõn, sỏt dõn, giải quyết kịp thời nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn. Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể cú nhiều đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động, huy động tốt cỏc nguồn lực trong dõn để phỏt triển kinh tế, xõy dựng kết cấu hạ tầng, giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an toàn khúm, ấp, xõy dựng hệ thống chớnh trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh.

Thành tựu trờn đó gúp phần quan trọng trong việc thực hiện tốt cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo.

* Xúa đúi, giảm nghốo là nhiệm vụ cấp bỏch để phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững

- Thực hiện tốt cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia và chương trỡnh trọng tõm xoỏ đúi, giảm nghốo, nhằm giải quyết tốt cỏc vấn đề an sinh xó hội và xoỏ đúi, giảm nghốo.

Việc thực hiện cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia ở tỉnh Vĩnh Long và cỏc chương trỡnh trọng tõm xoỏ đúi, giảm nghốo, đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Trong đú,

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực, giải quyết việc làm cho người lao động đó gúp phần nõng tỷ lệ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật đạt 18,2%, giải quyết việc làm cho hơn 25 nghỡn lao động/năm. Đặc biệt, Vĩnh Long là một trong 2 tỉnh đầu tiờn ở đồng bằng sụng Cửu Long thành lập được trung tõm dạy nghề ở tất cả cỏc huyện, thị. Cỏc trung tõm dạy nghề đó gúp cụng lớn trong đào tạo nghề cho lao động nụng thụn với khoảng 7.000 học viờn/năm.

Chương trỡnh nhà ở và phỏt triển mạng lưới đụ thị đó cơ bản giải quyết khú khăn về nhà ở cho hộ nghốo, tỷ lệ nhà kiờn cố, bỏn kiờn cố chiếm trờn 60% tổng số nhà ở, hoàn thành phờ duyệt cỏc đồ ỏn quy hoạch tổng thể hệ thống đụ thị trong tỉnh. Mặc dự Ngõn sỏch Nhà nước cũn hạn hẹp, song Nhà nước đó đầu tư cho cỏc chương trỡnh quốc gia phục vụ xúa đúi giảm nghốo thụng qua chương trỡnh đầu tư cơ sở hạ tầng cho cỏc xó nghốo (Chương trỡnh 134, 135).Giải quyết nhà ở cho người nghốo là người dõn tộc, từ năm 2005 đến năm 2007 thực hiện chương trỡnh 134, đó cất được 2.779 căn, về đất ở giải quyết cho 182 hộ, vận động 148 hộ nhường cơm xẻ ỏo hỗ trợ cho hộ nghốo và hỗ trợ 34 hộ đưa vào tuyến dõn cư vượt lũ; Về nước sạch đó xõy dựng một nhà mỏy nước tại xó Loan Mỹ (xó 135) của huyện Tam Bỡnh với tổng kinh phớ là 4.250 triệu đồng, xõy dựng kế hoạch thờm 3 trạm cấp nước cho 3 xó thuộc 2 huyện Trà ễn và Bỡnh Minh. Hỗ trợ vốn kộo đồng hồ nước vào nhà 544 hộ, mỗi hộ hỗ trợ 500.000 đồng, với tổng nguồn vốn hỗ trợ là 272 triệu đồng.

Một phần của tài liệu LUẬN văn kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn tỉnh vĩnh long (Trang 55 - 65)