Kinh nghiệm kết hợp xúa đúi, giảm nghốo với phỏt triển kinh tế-xó hội ở tỉnh Súc Trăng

Một phần của tài liệu LUẬN văn kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn tỉnh vĩnh long (Trang 35 - 42)

ở tỉnh Súc Trăng

Súc Trăng là một tỉnh nghốo ở đồng bằng sụng Cửu Long, cú 80% hộ ở nụng thụn vựng sõu, vựng ven biển, 29,5% đồng bào Khmer cộng cư với cỏc dõn tộc khỏc. Cư dõn ở đõy đa số làm nghề nụng, tiểu thủ cụng nghiệp, nờn đời sống luụn gắn liền với đất đai. Súc Trăng cú 71 xó tương đối tập trung đồng bào Khmer, trong đú 54 xó đặc biệt khú khăn, được chương trỡnh 135 của Chớnh phủ trợ giỳp.

Thời gian qua, Súc Trăng tập trung cho xõy cơ sở hạ tầng thiết yếu, thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, qua đú chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, đa dạng húa cõy trồng, vật nuụi phự hợp, thõm canh tăng vụ, nõng cao năng suất, từng bước tăng thu nhập, nõng cao đời sống mọi mặt, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo. Súc Trăng đề ra mục tiờu xúa đúi, giảm nghốo đến năm 2010 là giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 10% (theo

tiờu chớ mới), khụng cũn hộ đúi, tăng nhanh số hộ khỏ và giàu. Mỗi năm sẽ giải quyết việc làm cho 20 - 21 ngàn lao động, nõng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nụng thụn lờn 85%, nõng tỷ lệ đó qua đào tạo lờn 25%, và hệ thống cụng trỡnh cơ sở hạ tầng ở cỏc xó nghốo sẽ cơ bản đầy đủ.

Thực tế cho thấy, cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng nụng thụn là một trong những giải phỏp quan trọng tạo lực thỳc đẩy quỏ trỡnh xúa đúi, giảm nghốo. Sau 5 năm chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, Súc Trăng đó nhanh chúng tỡm được vị thế riờng của mỡnh. Từ cỏc nguồn vốn Trung ương, tổ chức trong và ngoài nước, địa phương đó đầu tư trờn 1.131 tỷ đồng xõy dựng cơ bản trờn 1.000 cụng trỡnh ở nụng thụn. Cỏc cụng trỡnh này chủ yếu là mạng lưới giao thụng, đờ biển, đờ ngăn mặn, đờ sụng, ngăn mặn xổ phốn, chủ động nguồn nước phục vụ cho vựng lỳa trọng điểm với hơn 150.000 ha hai vụ và 30.000 ha nuụi tụm sỳ.

Sản xuất ở đõy đó từng quảng canh cải tiến đến bỏn thõm canh, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ vào nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa cú giỏ trị kinh tế cao, xuất khẩu, gắn vựng sản xuất nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ... Trong đú, Súc Trăng chuyển gần 37.000 ha đất trồng lỳa, vườn tạp hiệu quả kinh tế thấp sang mụ hỡnh sản xuất lỳa - tụm, lỳa - màu, tụm chuyờn canh, vườn... và cú 59.000 ha đất canh tỏc với giỏ trị sản xuất đạt trờn 30 triệu đồng/năm (chiếm 22,31% diện tớch đất nụng nghiệp), trong đú cú 27.000 ha đất canh tỏc với giỏ trị sản suất đạt từ 50 - 80 triệu đồng/ha/năm

Cho đến nay, tỷ lệ đúi nghốo ở Súc Trăng theo tiờu chuẩn mới cũn 25% tương đương với 58.868 hộ. Ở cỏc xó thuộc khu vực đặc biệt khú khăn, tỷ lệ đúi nghốo cũn trờn 32%. Để cỏc hộ được an cư, 5 năm qua, Súc Trăng đó xõy dựng và bàn giao 24.107 căn nhà cho người nghốo (3.182 căn nhà tỡnh nghĩa, 16.825 căn nhà tỡnh thương, 4.100 căn nhà đại đoàn kết) trị giỏ hơn 150 tỷ đồng. Trong số đú cú 7.281 hộ Khmer được hỗ trợ nhà ở thuộc Chương trỡnh 134 với tổng giỏ trị gần 50 tỷ đồng.

Để thay đổi tư duy, tập quỏn làm ăn của người dõn, gúp phần tạo động lực cho chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo, nhiều năm qua, Súc Trăng đó tớch cực đẩy mạnh việc tổ chức cỏc lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nụng dõn nghốo, với sự tham gia tớch cực của

Trung tõm Khuyến nụng, Khuyến ngư, Bảo vệ Thực vật và cỏc hội đoàn như Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn.

Nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia về xúa đúi, giảm nghốo và việc làm đó được cung cấp tới cỏc hộ nghốo trong tỉnh, cựng với cỏc ngõn hàng thương mại đó đầu tư cho hàng chục ngàn hộ lượt vay phục vụ cho sản xuất với tổng số tiền trờn 200 tỷ đồng/năm.

Từ đú vựng nụng thụn đó cú nhiều mụ hỡnh tiờu biểu mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa gúp phần bảo vệ mụi trường, vừa đem lại việc làm, tăng thu nhập, như trồng lỳa kết hợp với nuụi tụm sỳ ở huyện Mỹ Xuyờn, Vĩnh Chõu cho thu nhập trờn 50 triệu đụng/ha. Hay mụ hỡnh lỳa - màu ở huyện Thạnh Trị, Mỹ Tỳ cho thu nhập 30 triệu đồng/ha. Mụ hỡnh đa canh VACR ở Kế Sỏch, Long Phỳ, mụ hỡnh chuyờn canh ở Vĩnh Chõu cú thu nhập từ 200 - 400 triệu đồng/ha.

Bờn cạnh cơ sở hạ tầng được tăng cường, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đang chuyển dịch đỳng hướng, chớnh sỏch đối với đồng bào Khmer hộ nghốo được quan tõm. Qua đú, đời sống vật chất, văn húa, tinh thần của nụng dõn được cải thiện. Một số hộ trung bỡnh vươn lờn khỏ, và tớch lũy được vốn để tỏi đầu tư sản xuất. Đến nay, Súc Trăng đó cú 85% hộ cú điện, 75% hộ cú nước sạch sử dụng, cú 208.000 hộ được cụng nhận là gia đỡnh văn húa ...

Với truyền thống đoàn kết cú từ lõu đời của ba dõn tộc Kinh, Hoa, Khmer được tiếp tục phỏt huy trong sản xuất và đời sống, làm cho mối quan hệ giữa cỏc dõn tộc nơi đõy ngày càng thắt chặt.

Chương 2

THỰC TRẠNG KẾT HỢP XOÁ ĐểI, GIẢM NGHẩO

VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NễNG THễN TỈNH VĨNH LONG

2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐểI

NGHẩO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NễNG THễN VĨNH LONG 2.1.1. Những đặc đỉểm tự nhiờn ảnh hưởng đến đúi nghốo và phỏt triển kinh tế - xó hội

Vị trớ địa lý, địa hỡnh, khớ hậu

Vĩnh Long cú tổng diện tớch là 1.475,19 km2 (cú quy mụ nhỏ nhất so với cỏc tỉnh đồng bằng Sụng Cửu Long). Cú 9 đơn vị hành chớnh, gồm 8 huyện và 1 thị xó (đầu năm 2008 cú thờm một đơn vị hành chớnh là huyện Bỡnh Tõn được tỏch ra từ huyện Bỡnh Minh) với 107 xó, phường, thị trấn và 846 khúm (ấp). Tỉnh Vĩnh Long nằm ở trung tõm chõu thổ đồng bằng Sụng Cửu Long (ĐBSCL) thuộc vựng giữa sụng Tiền - sụng Hậu, cỏch Thành phố Hồ Chớ Minh 136 km với tọa độ địa lý từ 9o 52' 45" đến 10o 19' 50" vĩ độ Bắc và từ 104o 41' 25" đến 106o 17' 00" kinh độ Đụng. Vị trớ giỏp giới như sau:

- Phớa Bắc và Đụng Bắc giỏp Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre. - Phớa Tõy và Tõy Nam giỏp Tỉnh Cần Thơ và Súc Trăng. - Phớa Đụng và Đụng Nam giỏp Tỉnh Trà Vinh.

- Phớa Tõy Bắc giỏp Tỉnh Đồng Thỏp.

Vĩnh Long nằm trong vựng ảnh hưởng của địa bàn trọng điểm phớa Nam; nằm giữa trung tõm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chớ Minh. Chớnh nơi đõy vừa là trung tõm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn húa - quốc phũng, vừa là thị trường lớn sẽ cú tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, trong đú cú liờn quan chặt chẽ đến việc quản lý, phõn bố sử dụng đất đai. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tõm ứng dụng khoa học cụng nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lỳa đồng bằng sụng Cửu Long, khu Cụng nghiệp Trà Núc...) và Trung tõm cõy ăn trỏi miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phỏt triển kinh tế ở hiện tại và tương lai.

Với vị trớ địa lý như trờn, Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa giao thụng thủy bộ (đường cao tốc, cỏc quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được nõng cấp mở rộng, cú trục đường thủy nội địa sụng Mang Thớt nối liền sụng Tiền và sụng Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chớ Minh xuống cỏc vựng Tõy nam sụng Hậu), cửa ngừ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phỏt triển kinh tế của TPHCM và cỏc khu cụng nghiệp miền đụng và là trung tõm trung chuyển hàng nụng sản từ cỏc tỉnh phớa Nam sụng Tiền lờn TPHCM và hàng cụng nghiệp tiờu dựng từ TPHCM về cỏc tỉnh miền tõy. Mặt khỏc đõy là vựng cú tiềm năng về phỏt triển du lịch xanh với sinh cảnh sụng nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thụng thủy bộ phỏt triển ngày càng hoàn thiện, Vĩnh Long với vị trớ địa lý cú nhiều mặt lợi thế như đó nờu trờn sẽ tạo động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội theo cỏc hướng trục giao thụng thủy bộ đó được quy hoạch của tỉnh.

Địa hỡnh Vĩnh Long khỏ bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ, cú cao trỡnh khỏ thấp so với mực nước biển (cao trỡnh < 1,0 m chiếm 62,85% diện tớch). Với dạng địa hỡnh đồng bằng ngập lụt cửa sụng, tiểu địa hỡnh của Tỉnh cú dạng lũng chảo ở giữa trung tõm Tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Mang Thớt và ven cỏc sụng rạch lớn. Trờn từng cỏnh đồng cú những chỗ gũ (cao trỡnh từ 1,2 - 1,8 m) hoặc trũng cục bộ (cao trỡnh < 0,4 m). Phõn cấp địa hỡnh của Tỉnh cú thể chia ra 3 cấp như sau:

- Vựng cú cao trỡnh từ 1,2 - 2,0 m: 29.934,21 ha - chiếm 22,74%. Phõn bố ven sụng Hậu, sụng Tiền, sụng Mang Thớt, ven sụng rạch lớn cũng như đất cự lao giữa sụng và vựng đất giồng gũ cao của Huyện Vũng Liờm, Trà ễn. Nơi đõy chớnh là địa bàn phõn bố dõn cư đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp và dõn cư nụng thụn sống tập trung ven sụng rạch lớn và trục giao thụng chớnh, đầu mối giao thụng thủy bộ; nụng nghiệp chủ yếu cơ cấu lỳa - màu và cõy ăn quả.

- Vựng cú cao trỡnh từ 0,8 -1,2m: 60.384,93 ha - chiếm 45,86%. Phõn bố chủ yếu là đất cõy ăn quả, kết hợp khu dõn cư và vựng đất cõy hàng năm với cơ cấu chủ yếu lỳa màu hoặc 2 - 3 vụ lỳa cú tưới động lực, tưới bổ sung trong canh tỏc, thường xuất hiện ở vựng ven Sụng Tiền, Sụng Hậu và sụng rạch lớn của Tỉnh .

- Vựng cú cao trỡnh từ 0,4 - 0,8 m: 39.875,71 ha - chiếm 30,28%. Phõn bố chủ yếu là đất 2 - 3 vụ lỳa cao sản (chiếm 80% diện tớch đất lỳa) với tiềm năng tưới tự chảy khỏ lớn, năng suất cao; đất trồng cõy lõu năm phải lờn liếp, lập bờ bao mới đảm bảo sản xuất an toàn,

trong đú vựng phớa Bắc quốc lộ 1A là vựng chịu ảnh hưởng lũ thỏng 8 hàng năm, dõn cư phõn bố ớt trờn vựng đất này.

- Vựng cú cao trỡnh nhỏ hơn 0,4 m: 1.481,15 ha - chiếm 1,12% cú địa hỡnh thấp trũng, ngập sõu; cơ cấu sản xuất nụng nghiệp chủ yếu lỳa 2 vụ (lỳa Đụng xuõn - Hố thu, lỳa Hố thu - Mựa) trong điều kiện quản lý nước khỏ tốt. Vĩnh Long nằm trờn trục quốc lộ 1A chạy ngang qua Tỉnh và quốc lộ 53, 54, 80 nối liền với Tỉnh Trà Vinh, Đồng Thỏp và Quốc lộ 57 nối liền với Bến Tre. Cựng với mạng lưới sụng rạch khỏ dầy, Vĩnh Long cú ưu thế về điều kiện nước tưới tiờu đối với nụng nghiệp và là mạng lưới giao thụng thủy, bộ, thuận lợi nối liền Vĩnh Long với cỏc Tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long và cả nước. Với điều kiện tự nhiờn ưu đói, Vĩnh Long cú nền nụng nghiệp phỏt triển và sản xuất được quanh năm, nụng thụn khỏ trự phỳ, dõn cư quần tụ đụng đỳc, kinh tế miệt vườn là truyền thống của Tỉnh. Khu cụng nghiệp của Tỉnh phõn bố theo trục lộ giao thụng chớnh như: khu cụng nghiệp Bắc cổ chiờn, khu cụng nghiệp Bỡnh Minh, khu cụng nghiệp Hũa Phỳ, khu sản xuất gạch ngúi dọc theo đường Tỉnh lộ 902... và ven sụng Tiền với cảng Vĩnh Thỏi và khu sản xuất gạch ngúi khỏ phỏt triển. Sụng Mang Thớt nối liền giữa sụng Tiền - sụng Hậu là trục giao thụng thủy quan trọng của Tỉnh và đồng bằng sụng Cửu Long, đồng thời là vựng phỏt triển khu sản xuất cụng nghiệp mớa đường. Ngoài ra trờn địa bàn Tỉnh cũn cú sõn bay quõn sự nhưng hiện nay khu vực sõn bay này đang xuống cấp và khụng hoạt động, tuy nhiờn đõy cũng là một trong những lợi thế nếu được đầu tư nõng cấp hỡnh thành sõn bay dõn dụng sẽ gúp phần đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế của Tỉnh. Ưu thế về giao thụng thủy bộ là nền tảng quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Vĩnh Long trong tương lai.

Do trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất với sự ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp như hệ thống đờ bao, hệ thống kinh thủy lợi, hệ thống cống đập, kỹ thuật canh tỏc của từng đối tượng cõy trồng nờn hiện nay đang cú sự thay đổi cục bộ về cao trỡnh. Hiện nay Chớnh Phủ đang giao Tổng Cục Địa Chớnh khảo sỏt để xõy dựng lại bản đồ địa hỡnh vựng đồng bằng sụng Cửu Long núi chung và tỉnh Vĩnh Long núi riờng theo mực nước biển gốc tại mũi Nai (Hà Tiờn). Vĩnh Long phõn bố trọn trong vựng phự sa nước ngọt, trước đõy là nơi được khai phỏ và phỏt triển sớm nhất ở đồng bằng sụng Cửu Long (khoảng trờn 259 năm).

Thời tiết - khớ hậu: Vĩnh Long nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, quanh năm núng ẩm, cú chế độ nhiệt tương đối cao và bức xạ dồi dào.

* Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bỡnh cả năm từ 27 - 28oC, so với thời kỳ trước năm 1996 nhiệt độ trung bỡnh cả năm cú cao hơn khoảng 0,5 - 1oC. Nhiệt độ tối cao 36,9oC; nhiệt độ tối thấp 17,7oC. Biờn độ nhiệt giữa ngày và đờm bỡnh quõn 7 - 8oC.

* Bức xạ: Bức xạ tương đối cao, bỡnh quõn số giờ nắng/ngày là 7,5 giờ. Bức xạ quang hợp/năm 795.600 kcal/m2. Thời gian chiếu sỏng bỡnh quõn năm đạt 2.181 - 2.676 giờ/năm. Điều kiện dồi dào về nhiệt và nắng là tiền đề cho sự phỏt triển nụng nghiệp trờn cơ sở thõm canh, tăng vụ.

* Ẩm độ: ẩm độ khụng khớ bỡnh quõn 74 - 83%, trong đú năm 1998 cú ẩm độ bỡnh quõn thấp nhất 74,7%; ẩm độ khụng khớ cao nhất tập trung vào thỏng 9 và thỏng 10 giỏ trị đạt trung bỡnh 86 - 87% và những thỏng thấp nhất là thỏng 3 ẩm độ trung bỡnh 75 - 79%.

* Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi bỡnh quõn hàng năm của Tỉnh khỏ lớn, khoảng 1.400 - 1.500mm/năm, trong đú lượng bốc hơi/thỏng vào mựa khụ là 116 - 179 mm/thỏng.

* Lượng mưa và sự phõn bố mưa: Lượng mưa bỡnh quõn qua cỏc năm cú sự chờnh lệch khỏ lớn. Tổng lượng mưa bỡnh quõn cao nhất trong năm là 1.893,1 mm/năm và thấp nhất 1.237,6 mm/năm điều này cho thấy cú sự thay đổi thất thường về thời tiết. Do đú ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi cỏc đặc trưng của đất đai cũng như điều kiện phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Mặt khỏc, lượng mưa năm của tỉnh phõn bố tập trung vào thỏng 5 - 11 dl, chủ yếu vào thỏng 8 - 10 dl.

Vĩnh Long so với cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long, yếu tố khớ hậu cơ bản qua cỏc

năm khỏ thuận lợi cho nụng nghiệp theo hướng đa canh, thõm canh tăng vụ.

Tài nguyờn đất: Vĩnh Long cú ba loại đất chủ yếu:

* Đất phự sa: chiếm 30,29% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng đất cao ven sụng Tiền và sụng Hậu. Đõy là nhúm đất tốt nhất, rất thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp, đặc biệt là canh tỏc lỳa cao sản và cõy ăn quả.

* Đất phốn: chiếm 57,4% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng trũng, đa số là đất phốn tiềm tàng (chiếm 84,4%), tầng sinh phốn ở rất sõu, phốn ớt, đất đó được canh tỏc thuần thục nờn ớt gõy ảnh hưởng đến cõy trồng.

Một phần của tài liệu LUẬN văn kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn tỉnh vĩnh long (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)