trỡnh độ, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, tăng thu nhập và xoỏ đúi, giảm nghốo bền vững
Thực tế cho thấy tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề ở Vĩnh Long cũn cao, chiếm 73% số người trong độ tuổi lao động, tỷ lệ người thất nghiệp chiếm 1,21%. Mặt khỏc, hiện
nay Vĩnh Long với dõn số hơn 1 triệu người, mỗi năm cú trờn dưới 20 nghỡn lao động cần việc làm, đang là gỏnh nặng cần sớm được giải quyết.
Để giải quyết tỡnh trạng trờn, cần thực hiện tốt những vấn đề sau: phải thực sự xem giỏo dục là quốc sỏch, là nền tảng cho sự phỏt triển bền vững của đất nước núi chung và của Tỉnh núi riờng. Cần mở rộng mạng lưới giỏo dục và đào tạo, đồng thời phải hướng giỏo dục vào mục tiờu nõng cao chất lượng. Một mặt, thực hiện xó hội húa giỏo dục - đào tạo, khắc phục lối đào tạo “kinh viện”, mà phải đào tạo theo phương chõm: “gắn đào tạo với thực tiễn phỏt triển kinh tế, với từng địa phương, với nhu cầu của doanh nghiệp”, hướng trọng tõm vào đào tạo, xõy dựng nguồn nhõn lực mới, đỏp ứng yờu cầu giai đoạn phỏt triển mới. Mặt khỏc, cần tạo lập một mụi trường tiếp cận cụng bằng hơn về chất lượng giỏo dục, đào tạo cho cỏc đối tượng thuộc nhúm nghốo ở nụng thụn, vựng sõu, vựng xa.
Trước hết, cần phải cú cỏc chớnh sỏch phự hợp nhằm giảm gỏnh nặng về chi phớ giỏo dục và đào tạo cho cỏc đối tượng thuộc nhúm nghốo để họ cú thể tiếp tục cho con em họ đến trường. Bờn cạnh đú, cần xõy dựng, nõng cấp và qui hoạch lại hệ thống trường lớp một cỏch hợp lý, ưu tiờn đầu tư trang thiết bị dạy và học, đặc biệt ở nụng thụn và cỏc vựng sõu, vựng xa; đồng thời cú chế độ ưu đói và thực hiện tốt hơn nữa chế độ luõn chuyển cỏn bộ giỏo dục để thu hỳt cỏn bộ giỏo dục, giỏo viờn giỏi làm việc ở vựng nụng thụn.
Giải quyết việc làm cho người lao động bỡnh quõn hàng năm từ 27.000 lao động; Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống cũn 3,5% vào năm 2010, 3% vào năm 2015, nõng cao ngày cụng lao động ở khu vực nụng thụn, Hàng năm, xuất khẩu lao động đạt 1.500 người. Phấn đấu chuyển dịch cơ cấu lao động đến 2015 lao động nụng nghiệp chiếm 40% và lao động cụng nghiệp dịch vụ chiếm 60%, phỏt triển mạng lưới thụng tin thị trường lao động, xõy dựng sàn giao dịch việc làm, hỗ trợ tự tạo việc làm,.... Để thực hiện chiến lược xúa đúi giảm nghốo một cỏch bền vững, vấn đề đào tạo nghề cho nhúm đối tượng nghốo phải trở thành một chương trỡnh, một hệ thống hoạt động cú hiệu quả. Theo đú, phải ưu tiờn đào tạo nghề, đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cho nhúm đối tượng nghốo, trờn cơ sở phõn loại và cú giải phỏp hỗ trợ thớch hợp cho mỗi loại. Cú thể phõn loại theo cỏc đối tượng theo độ tuổi và trỡnh độ tuổi và trỡnh độ văn húa để xõy dựng chương trỡnh đào tạo hay mụ hỡnh hỗ trợ đào tạo nghề. Theo đú, đối với đối tượng ở độ tuổi cũn khả năng học văn húa, nếu trỡnh độ văn húa cũn bất cập thỡ phải hỗ trợ đào tạo trỡnh độ văn húa cơ bản
trước, tối thiểu đạt trỡnh độ văn húa cấp trung học cơ sở và gửi vào cỏc trường, cỏc trung tõm đào tạo để tiếp tục đào tạo nghề. Đối với đối tượng tuổi cao, cần việc làm nhưng khụng cú nghề, cú thể bố trớ giới thiệu theo từng dự ỏn vốn đầu tư từ chương trỡnh và sẽ được doanh nghiệp đào tạo, kốm cặp ngắn hạn với cụng việc thực tế tại đơn vị nhận dự ỏn. Cú như thế, đào tạo nghề mới thực sự cú hiệu quả và trở thành cứu cỏnh giỳp người nghốo vươn lờn.
Đối với những vựng khú khăn, chủ yếu là vựng dõn tộc Khmer, cần cú chớnh sỏch giỏo dục, đào tạo phự hợp, cú sự ưu tiờn thỏa đỏng đối với người học cả về chương trỡnh, giỏo trỡnh, giỏo viờn, tuyển chọn, thi cử, học bổng, miễn giảm học phớ, tạo điều kiện thuận lợi học tập, trở thành những cỏn bộ kỹ thuật và quản lý cỏc cấp, trước hết là cấp cơ sở, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo chớnh ở địa phương cơ sở.
Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ cỏc cấp trong tỉnh
Trong cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, cụng tỏc cỏn bộ trực tiếp lónh đạo cũng như cỏn bộ tham gia thực hiện cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo cú vai trũ quyết định thể hiện:
- Cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp khụng chỉ phải chống quan liờu, tham nhũng, lóng phớ, hành dõn,…mà cũn phải coi việc đem lại lợi ớch cho dõn là nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh. Do đú, phải khụng ngừng rốn luyện phẩm chất và năng lực để phục vụ nhõn dõn ngày càng tốt hơn, khụng vụ cảm trước hoàn cảnh nghốo của nhõn dõn, khụng chạy theo thành tớch.
- Cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo hiện nay rất phức tạp và khú khăn vừa cú tớnh cấp bỏch nhưng lại vừa cú tớnh lõu dài, vừa mang tớnh toàn diện nhưng lại phải trọng tõm trọng điểm. Chớnh vỡ vậy, đối với cỏn bộ trong cỏc Ban chỉ đạo xúa đúi, giảm nghốo và cỏn bộ chuyờn trỏch xúa đúi, giảm nghốo thỡ ngoài phẩm chất và năng lực cần cú của một cụng chức nhà nước, thỡ cần được đào tạo, rốn luyện cụ thể hơn để đỏp ứng yờu cầu xúa đúi, giảm nghốo trong điều kiện tỡnh hỡnh hiện nay, cú như vậy cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo mới nhanh chúng thành cụng được. Họ phải là những người gần dõn, gần những người nghốo, hiểu biết tõm tư, nguyện vọng, năng lực kinh tế của từng người dõn, từng hộ gia đỡnh, đưa ra được những phương ỏn kinh tế sỏt hợp, khụng viển vụng, xa vời để đối tượng cú thể tiếp thu và thực hiện cú hiệu quả. Đõy quả thực là những người cú tõm, cú trớ, cú tỡnh đối với người nghốo, hộ nghốo. Cỏn bộ, cụng chức nhà nước khụng được vụ lợi,
khụng vỡ thõn nhõn "quen biết" làm lệch việc cấp vốn vay cho hộ nghốo. Tạo điều kiện cho người dõn từng bước nhận thức được vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tham gia thực hiện cỏc chương trỡnh giảm nghốo, với phương chõm "dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra" phải được thực hiện xuyờn suốt trong cỏc hoạt động của chương trỡnh phỏt triển kinh tế gắn với xoỏ đúi, giảm nghốo ở địa phương.
- Cần đỳc kết nhiều bài học kinh nghiệm và mụ hỡnh tốt về phỏt triển kinh tế và xúa đúi, giảm nghốo như: phương phỏp lập kế hoạch cú sự tham gia của người dõn, vấn đề giới trong xúa đúi, giảm nghốo, cơ chế tăng cường phõn cấp cho địa phương, đặc biệt là cấp xó,... Những kinh nghiệm và bài học quý bỏu ấy đó gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả và tớnh bền vững của cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo.
Túm lại, nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo ở tỉnh Vĩnh Long hiện nay đang ở trong tỡnh trạng vừa thiếu lại vừa yếu, nhất là ở tuyến cơ sở. Vỡ trỡnh độ cú hạn lại phải kiờm nhiệm nhiều cụng việc cho nờn họ khụng thể hoàn thành được tốt cụng việc khú khăn, nặng nhọc này. Hướng tới Tỉnh cần phải chỳ ý củng cố và xõy dựng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo chuyờn trỏch, bỏn chuyờn trỏch từ ấp, khúm, xó, phường trở lờn, thường xuyờn mở cỏc lớp tập huấn về chuyờn mụn để hoạt động của đội ngũ này ngày một chuyờn nghiệp và hiệu quả hơn. Đồng thời phải cú những chớnh sỏch khuyến khớch, đói ngộ hợp lý cho những người làm cụng tỏc này.