Đào tạo theo năng lực thực hiợ̀n và mụ đun kĩ năng nghề

Một phần của tài liệu Xây dựng mô đun bài thực hành môn cung cấp điện ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp (Trang 26)

1.3.1.Đào tạo theo năng lực thực hiợ̀n.

a. Cỏc khỏi niợ̀m

Năng lực thực hiện (Competency)

Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện cỏc hoạt động (nhiệm vụ, cụng việc) trong ngành nghề theo tiờu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ, cụng việc đú.

Năng lực thực hiện được coi như là sự tớch hợp của kiến thức – kĩ năng – thỏi độ làm thành khả năng hoàn thành một cụng việc sản xuất và được thể hiện trong thực tiễn sản xuất. [4]

Đào tạo dựa trờn NLTH

Đào tạo dựa trờn NLTH là một phương thức đào tạo dựa chủ yếu vào những tiờu chuẩn quy định cho một ngành nghề và đào tạo theo tiờu chuẩn đú chứ khụng dựa vào thời gian như trong đào tạo truyền thống.

Khụng chỉ kỹ năng tõm vận động hay kỹ năng lao động tay chõn, mà kỹ năng trớ tuệ cũng là thành phần kỹ năng tạo nờn năng lực thực hiờn. Chẳng hạn kỹ năng nhận biết, kỹ năng phỏn đoỏn, kỹ năng xử lý và giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định…v.v. Tựy theo loại năng lực cần hỡnh thành mà thành phần kỹ năng được nhận diện cú thể khỏc nhau.

Hai cỏch tiếp cận dạy học đào tạo nghề [4]

Tiếp cận truyền thống trong đào tạo nghề

Với tiếp cận truyền thống, người ta phõn biệt hai khối nội dung cần đào tạo là kiến thức và kỹ năng. Đõy được coi là hai thành phần chớnh tạo nờn năng lực của một người lao động, bờn cạnh thành phần thứ ba là thỏi độ thường được lồng vào hai thành phần đầu.

Hai khối kiến thức trờn thường được đào tạo tỏch biệt nhau kể cả về địa điểm và trỡnh tự. Khi sắp xếp kế hoạch dạy học, người ta ưu tiờn cho logic mỗi khối kiến thức rồi sau đú mới tớnh đến trật tự phối hợp giữa hai khối.

Khi thực hiện đào tạo theo tiếp cận truyền thống, mỗi khối kiến thức cú một loại bài học đặc trưng: bài học lý thuyết và bài học thực hành. Cấu trỳc dạy thực

Nguyễn Bỏ Thanh 26 hành được dựa trờn lý thuyết/mụ hỡnh học tập ấy với lý thuyết kiến tạo để tạo nờn mụi trường và cấu trỳc dậy học tớch cực hơn, tuy nhiờn sự phõn biệt giữa hai khối kiến thức, hai kiểu dạy học thỡ vẫn khụng thay đổi.

Một trong những nhược điểm của tiếp cận truyền thống là tạo nờn những hệ thống đào tạo tốn thời gian, chi phớ, nặng nề, năng lực nghề nghệp của người học sau khi tốt nghiệp khỏ thấp, khụng phự hợp với nhu cầu xó hội và mất nhiều cụng sức để đào tạo lại.

Tiếp cận đào tạo theo năng lực thực hiện (Competency Based Training)

Để người học cú thể nhanh chúng hũa nhập với thực tế sản xuất, cú năng lực đỏp ứng với tiờu chuẩn của doanh nghiệp/cụng ty, rỳt ngắn thời gian đào tạo .v.v. đa phần cỏc hệ thống dạy nghề trờn thế giới hiện nay chuyển sang tiếp cận theo NLTH.

Với tiếp cận đào tạo theo NLTH, nội dung đào tạo là năng lực giải quyết cỏc nhiệm vụ sản xuất tại một vị trớ làm việc trong doanh nghiệp/cụng ty. Đơn vị của NLTH là cỏc thành tố năng lực, cỏc thành tố này xỏc định bởi cụng việc mà người lao động phải thực hiện. Để thực hiện một cụng việc, người lao động cần phải cú:

- Khả năng sử dụng cỏc cụng cụ lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm/bỏn thành phẩm theo cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật quy định sự thực hiện - Biết tại sao phải làm như thế cũng như làm khỏc sẽ hư hỏng kiến thức - Làm việc với đầy đủ ý thức, tinh thần trỏch nhiệm trong sự liờn đới xó hội

thỏi độ và đảm bảo an toàn lao động

- Tiờu chuẩn đỏnh giỏ đào tạo theo NLTH được xỏc định từ năng lực của người lao động hành nghề trong sản xuất, nờn sau khi kết thỳc đào tạo người học cú thể đảm đương luụn vị trớ lao động tương ứng.

b, Đặc điểm của đào tạo dựa trờn NLTH

Định hướng đầu ra

Đặc điểm cơ bản nhất cú ý nghĩa trung tõm đào tạo theo NLTH là hướng và chỳ trọng vào kết quả, vào đầu ra của quỏ trỡnh đào tạo, điều đú cú nghĩa là: từng người học cú thể làm được cỏi gỡ trong một tỡnh huống lao động nhất định theo tiờu chuẩn đề ra. [12]. Trong đào tạo dựa trờn NLTH, một người cú NLTH là người:

Nguyễn Bỏ Thanh 27 - Cú khẳ năng làm được việc gỡ (điều đú cú liờn quan đến nội dung đào

tạo)

- Cú thể làm được việc đú tốt như mong đợi (điều này liờn quan tới việc đỏnh giỏ kết quả học tập của người học dựa vào tiờu chuẩn ngành, nghề ) Như vậy mỗi người nắm vững và làm được cỏi gỡ đú sau một thời gian dài hay ngắn tựy thuộc vào khả năng, nhịp độ học tập của người học đú. Người học được coi là trung tõm, do đú họ cú cơ hội để phỏt huy tớch cực, chủ động của mỡnh.

Mối quan hệ của cỏc mục tiờu

Để xỏc định được cỏc NLTH, người ta phải tiến hành cỏc phõn tớch cỏc ngành học và cụng việc trong thực tế nghề nghiệp.

Giữa khu vực lao động và khu vực đào tạo nhõn lực cho lao động cú sự phõn biệt về mục đớch và cỏc mục tiờu giữa chỳng.

Người học phải thực hiện được mục tiờu của một ngành học nào đú, nghĩa là phải tạo ra được những sản phẩm cho xó hội. Muốn vậy, người học phải cú kỹ năng, kiến thức, thỏi độ tương ứng ở trỡnh độ theo yờu cầu đặt ra.

Đào tạo cú mục tiờu hỡnh thành những kỹ năng, kiến thức, thỏi độ cho người học để sau khi học xong họ cú thể thực hiện được cỏc hoạt động lao động tạo ra sản phẩm hay dịch vụ xó hội.

Tuy nhiờn, mục tiờu của hai khu vực đú lại cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Để đạt mục tiờu ấy, việc phỏt triển đào tạo dựa trờn NLTH đó tiếp cận từ hai phớa với cỏc mục tiờu của hoạt động hay thành phần tương ứng ở hai khu vực. [11]

1.3.2. Mụ đun kĩ năng hành nghề(MES)

Mụ đun kỹ năng hành nghề (Module of Employable Skills – MES) là một phần nội dung đào tạo của một hoặc một số nghề hoàn chỉnh, được cấu trỳc theo cỏc mụ đun tớch hợp giữa lý thuyết với thực hành mà sau khi học xong học sinh cú thể ứng dụng để hành nghề trong xó hội. [6]

Đõy là một khỏi niệm linh hoạt, bởi lẽ phạm vi hành nghề của mỗi nghề là rất đa dạng: diện nghề là cú thể rộng, hẹp; trỡnh độ nghề cú thể cao thấp khỏc nhau, tựy theo yờu cầu của người sử dụng lao động. Núi cỏch khỏc mụ đun kỹ năng hành nghề

Nguyễn Bỏ Thanh 28 linh hoạt vỡ nú phụ thuộc vào tổ chức quy trỡnh cụng nghệ (lao động) và sự phõn cụng lao động của từng giỏm đốc xớ nghiệp cho mỗi người lao động trong từng điều khiện phự hợp với cỏch điều hành cụng việc của họ. Nú cũng phụ thuộc vảo quy mụ sản xuất và trỡnh độ cụng nghệ được ỏp dụng trong mỗi xớ nghiệp. Vớ dụ, trong một hiệu may tư nhõn, thụng thường người thợ may cần biết đo, cắt và may cỏc kiểu quần ỏo, nhưng cũng cú hiệu may chỉ may một loại sản phẩm như sơ mi nam, ỏo dài nữ và như vậy họ chỉ cần học xong mụ đun may ỏo sơ mi nam hoặc ỏo dài nữ là đó cú thể hành nghề.

b, Cấu trỳc của mụ đun

Nội dung đào tạo của mỗi mụ đun được chia thành từng phõn tố gọi là đơn nguyờn học tập. Mỗi đơn nguyờn học tập trỡnh bày một vấn đề chuyờn biệt về kiến thức và kĩ năng của một cụng viờc nào đú và cú thể dựng cho người dạy lẫn người học.

Mỗi đơn nguyờn học tập thường được cấu trỳc bởi cỏc phần sau đõy: - Mục tiờu cho người học

- Danh mục cỏc phương tiện, thiết bị, vật liệu, … cần cho việc học tập - Danh mục cỏc đơn nguyờn học tập cú liờn quan

- Tài liệu học tập của đơn nguyờn

- Cỏc cõu hỏi, cỏc bài tập kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả học tập Đơn nguyờn học tập gồm cú cỏc loại chớnh sau:

- Loại hỡnh hoạt động

- Loại thụng tin về kỹ thuật, thiết bị, cụng cụ - Loại thụng tin về vật liệu phương phỏp - Loại thụng tin về biểu đồ sơ đồ

- Loại lý thuyết

- Loại an toàn lao động

Mụ đun cú tớnh độc lập tương đối và do đú tạo khả năng thiết kế cỏc chương trỡnh đào tạo mềm dẻo và cú tớnh linh hoạt cao. Với quan điểm đào tạo theo năng

Nguyễn Bỏ Thanh 29 lực thực hiện (Comperency based Training), Mụ đun học tập trong chương trỡnh đào tạo kỹ năng hành nghề (MES) cú cỏc đặc điểm sau:

1. Hướng vào mục tiờu thực hiện/ thực hành, tạo cho SV cú được khả năng, năng lực thực hiện cụng việc ( hay năng lực hành nghề) sau khi hoàn thành Mụ đun tương ứng.

2. Bao quỏt trọn vẹn một vấn đề, thể hiện tớnh độc lập tương đối của từng Mụ đun trong chương trỡnh đào tạo và giải quyết một vấn đề trong lao động nghề nghiệp.

3. Tớch hợp nội dung lý thuyết và thực hành trong một Mụ đun, giữa lý thuyết chuyờn mụn và thực hành nghề theo cỏc cụng việc (task)

4. Đào tạo theo nhịp độ người học. Thể hiện khả năng cỏ nhõn húa người học trong quỏ trỡnh đào tạo. Người học cú thể lựa chọn khối lượng, tốc độ học tập theo nguyện vọng và khả năng của mỡnh.

5. Thực hiện đỏnh giỏ liờn tục và hiệu quả. Thực hiện đỏnh giỏ trước, trong và khi kết thỳc quỏ trỡnh học tập của từng Mụ đun bằng nhiều hỡnh thức và kỹ thật khỏc nhau.

6. Cú khả năng lắp ghộp đa dạng và phỏt triển. Đỏp ứng với nhu cầu thay đổi của kỹ thuật, cụng nghệ, tổ chức sản xuất và thị trường lao động do cú khả năng lựa chọn hoặc thay đổi cỏc Mụ đun thớch ứng.

1.4 . Quy trỡnh xõy dựng mụ đun dạy học thực hành

Trỡnh tự cỏc bước lập kế hoạch theo mụ đun được tiến hành như sau: Bước 1. Những thụng tin chung về dạy học

Bước 2. Viết mục tiờu học tập Bước 3. Viết nội dung học tập

Bước 4. Dự kiến cỏch bắt đầu bài dạy

Nguyễn Bỏ Thanh 30 Bước 6. Xỏc định và liệt kờ cỏc tài liệu dạy học

Bước 7. Xỏc định phương tiện dạy học

Bước 8. Xỏc định phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ thớch hợp Bước 9. Dự kiến phần kết thỳc bài dạy

Bước 10. Mụ tả cỏch tổ chức dạy học.

1.4.1. Xỏc định cỏc nhiợ̀m vụ, cụng viợ̀c thực hành

Nhiệm vụ của giảng viờn

a. Giảng viờn dạy thực hành (cú thể là giảng viờn dạy lý thuyết): chuẩn bị nội dung cho từng buổi thực hành, thực tập, theo yờu cầu từng mụn học, trong đú cú nờu cỏc vấn đề về an toàn lao động liờn quan;

b. Xõy dựng và giao cho sinh viờn chuẩn bị nội dung, vấn đề trước khi triển khai thực hành, thực tập;

c. Chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để sinh viờn làm thực hành, thực tập; d. Hướng dẫn sinh viờn làm thực hành, thực tập;

e. Theo dừi, đỏnh giỏ kết quả thực hành, thực tập của học sinh, cho học sinh viết bài thu hoạch cuối mỗi buổi thực hành, thực tập

Nhiệm vụ của sinh viờn

a. Hoàn thành cụng tỏc chuẩn bị cho thực hành, thực tập theo yờu cầu của giảng viờn, đề xuất vấn đề, cõu hỏi cần hỏi giảng viờn;

b. Làm cỏc bài thực hành, thực tập theo yờu cầu mụn học và hướng dẫn của giảng viờn. Chấp hành nghiờm chỉnh quy định về an toàn lao động;

c. Viết bài thu hoạch thực hành, thực tập và nộp cho giảng viờn đỳng hạn;

d. Hoàn chỉnh bài thu hoạch thực hành, thực tập theo gúp ý, đỏnh giỏ của giảng viờn.

Nguyễn Bỏ Thanh 31

1.4.2. Xỏc định mục tiờu dạy học:

Mục tiờu được định nghĩa theo nhiều cỏch khỏc nhau như :

a) Là đớch để nhắm vào (chẳng hạn như mục tiờu phỏt bắn, phỏt hiện mục tiờu, …).

b) Là đớch cần đạt đến để thực hiện nhiệm vụ (chẳng hạn xõy dựng mục tiờu đào tạo của nhà trường …).

- Mục tiờu giỏo dục: Là kết quả giỏo dục cần phải đạt được, chắc chắn đạt được trong một phạm vi nhất định. Mục tiờu giỏo dục do nhà nước đặt ra và chung cho cả nước (được thể hiện trong luật giỏo dục, cỏc văn bản chỉ thị của bộ giỏo dục). Cỏc mục tiờu chuyờn biệt là mục tiờu của ngành, của trường, của khoa, …

- Mục tiờu đào tạo nghề: Là hệ thống cỏc phẩm chất và năng lực mà người học phải đạt được sau khi đào tạo. Hay núi cỏch khỏc : Mục tiờu đào tạo nghề là cỏi đớch hướng tới của chương trỡnh đào tạo, nú phản ỏnh những chỉ tiờu về kiến thức, kỹ năng , thỏi độ cần được đào tạo ra ở người học để hỡnh thành được năng lực.

- Mục tiờu bài giảng : Là những kiến thức, kỹ năng , thỏi độ mà người học cần đạt được sau khi học xong một bài hoc.

Trong việc soạn bài, việc xỏc định mục tiờu rất quan trọng và quyết định chất lượng bài dạy. Mục tiờu xỏc định cú chớnh xỏc, rừ ràng thỡ người dạy và người học mới cú thể kiểm tra mức độ hoàn thành bài dạy. Mục tiờu cần thỏa món những yờu cầu sau :

+ Rừ ràng, rành mạch, cú hệ thống (chỉ rừ cỏi cần đạt được, trỏnh chung chung, mơ hồ, trừu tượng).

+ Lượng húa được để cú thể đỏnh giỏ được và dễ dàng cho việc đạt kế hoạch, vạch ra tiến độ.

+ Phự hợp (hướng tới và phục vụ mục đớch cần phấn đấu) + Khả thi (cú khả năng thực hiện được , khụng viển vụng).

Nguyễn Bỏ Thanh 32 + Cú thời hạn (thực hiện và hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định). - Mục tiờu cú cấu trỳc ba phần được thể hiện theo sơ đồ sau:

Hỡnh 1.5: Sơ đồ cấu trỳc mục tiờu bài giảng

+ Kiến thức: Cú những kiến thức gỡ? (cú thể đo lường được. Vớ dụ : Phỏt biểu được, phõn tớch được định lý , định luật, …).

+ Kỹ năng: Việc cú thể làm sau khi học xong (làm được gỡ? cú thể đo lường được. Vớ dụ : Đọc được bản vẽ, vẽ sơ đồ cấu tạo mỏy, hàn nối được hai thanh kim loại với nhau, …).

+ Thỏi độ: Sau khi học xong học sinh cú thể hỡnh thành được những thỏi độ gỡ?

Cỏch viết mục tiờu

Mục tiờu bài dạy bao giờ cũng được bắt đầu bằng một từ hành động. Mục tiờu dạy núi chung được phõn thành cỏc mức độ khỏc nhau và mục tiờu của bài dạy thực hành với bài dạy lý thuyết cũng cú điểm khỏc nhau. Cụ thể như sau :

Mục tiờu bài giảng

Kiến thức Kỹ năng Thỏi độ

Nguyễn Bỏ Thanh 33

a) Mục tiờu bài dạy thực hành

Cỏc mức độ hỡnh thành kỹ năng ;

Bảng 1.1 Cỏc mức độ hỡnh thành kỹ năng

STT Mức Định nghĩa

1 Bắt chước Quan sỏt và sao chộp rập khuõn

2 Làm được Quan sỏt và thực hiện được như hướng dẫn 3 Làm chớnh xỏc Quan sỏt và thực hiện một cỏch chớnh xỏc

như hướng dẫn

4 Làm biến húa Thực hiện kỹ năng trong cỏc hoàn cảnh và tỡnh huống khỏc nhau

5 Làm thuần thục Đạt trỡnh độ cao về tốc độ

Mục tiờu bài dạy thực hành cú thể bao gồm nhiều mệnh đề, mỗi mệnh đề là tuyờn bố gồm ba phần: Điều kiện, sự thực hiện và tiờu chuẩn đỏnh giỏ

Bảng 1.2 Mục tiờu bài dạy thực hành

Điều kiện

Bối cảnh Mụ tả những điều kiện hoặc biến số ảnh hưởng tới trỡnh độ thực hiện chung.

Tớn hiệu Xỏc định tớn hiệu, dấu hiệu hoặc sự kiện dẫn đến việc thực hiện

Sự thực hiện

Ai Chức danh cụng việc của người thực hiện Làm gỡ Thực hiện cú thể quan sỏt được và được

đỏnh giỏ khi học xong (một động từ + một bổ ngữ)

Tiờu chuẩn dỏnh giỏ

Tiờu chuẩn Những tiờu chớ quan trong nhất sẽ được đỏnh giỏ khi thực hiện.

Trong thời gian Giới hạn thời gian thực hiện ( nếu cú thể xỏc định được)

Nguyễn Bỏ Thanh 34

b) Mục tiờu bài dạy lý thuyết

Cỏc mức độ nắm vững kiến thức ( Xem Bảng 1.3)

Bảng 1.3 Cỏc mức độ nắm vững kiến thức :

STT Trỡnh độ Định nghĩa

1 Biết Nhắc lại cỏc sự kiện

2 Hiểu Trỡnh bày hoặc hiểu ý nghĩa của cỏc sự kiện

Một phần của tài liệu Xây dựng mô đun bài thực hành môn cung cấp điện ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)