Quy trỡnh xõy dựng mụ đun dạy học thực hành

Một phần của tài liệu Xây dựng mô đun bài thực hành môn cung cấp điện ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp (Trang 30)

Trỡnh tự cỏc bước lập kế hoạch theo mụ đun được tiến hành như sau: Bước 1. Những thụng tin chung về dạy học

Bước 2. Viết mục tiờu học tập Bước 3. Viết nội dung học tập

Bước 4. Dự kiến cỏch bắt đầu bài dạy

Nguyễn Bỏ Thanh 30 Bước 6. Xỏc định và liệt kờ cỏc tài liệu dạy học

Bước 7. Xỏc định phương tiện dạy học

Bước 8. Xỏc định phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ thớch hợp Bước 9. Dự kiến phần kết thỳc bài dạy

Bước 10. Mụ tả cỏch tổ chức dạy học.

1.4.1. Xỏc định cỏc nhiợ̀m vụ, cụng viợ̀c thực hành

Nhiệm vụ của giảng viờn

a. Giảng viờn dạy thực hành (cú thể là giảng viờn dạy lý thuyết): chuẩn bị nội dung cho từng buổi thực hành, thực tập, theo yờu cầu từng mụn học, trong đú cú nờu cỏc vấn đề về an toàn lao động liờn quan;

b. Xõy dựng và giao cho sinh viờn chuẩn bị nội dung, vấn đề trước khi triển khai thực hành, thực tập;

c. Chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết để sinh viờn làm thực hành, thực tập; d. Hướng dẫn sinh viờn làm thực hành, thực tập;

e. Theo dừi, đỏnh giỏ kết quả thực hành, thực tập của học sinh, cho học sinh viết bài thu hoạch cuối mỗi buổi thực hành, thực tập

Nhiệm vụ của sinh viờn

a. Hoàn thành cụng tỏc chuẩn bị cho thực hành, thực tập theo yờu cầu của giảng viờn, đề xuất vấn đề, cõu hỏi cần hỏi giảng viờn;

b. Làm cỏc bài thực hành, thực tập theo yờu cầu mụn học và hướng dẫn của giảng viờn. Chấp hành nghiờm chỉnh quy định về an toàn lao động;

c. Viết bài thu hoạch thực hành, thực tập và nộp cho giảng viờn đỳng hạn;

d. Hoàn chỉnh bài thu hoạch thực hành, thực tập theo gúp ý, đỏnh giỏ của giảng viờn.

Nguyễn Bỏ Thanh 31

1.4.2. Xỏc định mục tiờu dạy học:

Mục tiờu được định nghĩa theo nhiều cỏch khỏc nhau như :

a) Là đớch để nhắm vào (chẳng hạn như mục tiờu phỏt bắn, phỏt hiện mục tiờu, …).

b) Là đớch cần đạt đến để thực hiện nhiệm vụ (chẳng hạn xõy dựng mục tiờu đào tạo của nhà trường …).

- Mục tiờu giỏo dục: Là kết quả giỏo dục cần phải đạt được, chắc chắn đạt được trong một phạm vi nhất định. Mục tiờu giỏo dục do nhà nước đặt ra và chung cho cả nước (được thể hiện trong luật giỏo dục, cỏc văn bản chỉ thị của bộ giỏo dục). Cỏc mục tiờu chuyờn biệt là mục tiờu của ngành, của trường, của khoa, …

- Mục tiờu đào tạo nghề: Là hệ thống cỏc phẩm chất và năng lực mà người học phải đạt được sau khi đào tạo. Hay núi cỏch khỏc : Mục tiờu đào tạo nghề là cỏi đớch hướng tới của chương trỡnh đào tạo, nú phản ỏnh những chỉ tiờu về kiến thức, kỹ năng , thỏi độ cần được đào tạo ra ở người học để hỡnh thành được năng lực.

- Mục tiờu bài giảng : Là những kiến thức, kỹ năng , thỏi độ mà người học cần đạt được sau khi học xong một bài hoc.

Trong việc soạn bài, việc xỏc định mục tiờu rất quan trọng và quyết định chất lượng bài dạy. Mục tiờu xỏc định cú chớnh xỏc, rừ ràng thỡ người dạy và người học mới cú thể kiểm tra mức độ hoàn thành bài dạy. Mục tiờu cần thỏa món những yờu cầu sau :

+ Rừ ràng, rành mạch, cú hệ thống (chỉ rừ cỏi cần đạt được, trỏnh chung chung, mơ hồ, trừu tượng).

+ Lượng húa được để cú thể đỏnh giỏ được và dễ dàng cho việc đạt kế hoạch, vạch ra tiến độ.

+ Phự hợp (hướng tới và phục vụ mục đớch cần phấn đấu) + Khả thi (cú khả năng thực hiện được , khụng viển vụng).

Nguyễn Bỏ Thanh 32 + Cú thời hạn (thực hiện và hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định). - Mục tiờu cú cấu trỳc ba phần được thể hiện theo sơ đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 1.5: Sơ đồ cấu trỳc mục tiờu bài giảng

+ Kiến thức: Cú những kiến thức gỡ? (cú thể đo lường được. Vớ dụ : Phỏt biểu được, phõn tớch được định lý , định luật, …).

+ Kỹ năng: Việc cú thể làm sau khi học xong (làm được gỡ? cú thể đo lường được. Vớ dụ : Đọc được bản vẽ, vẽ sơ đồ cấu tạo mỏy, hàn nối được hai thanh kim loại với nhau, …).

+ Thỏi độ: Sau khi học xong học sinh cú thể hỡnh thành được những thỏi độ gỡ?

Cỏch viết mục tiờu

Mục tiờu bài dạy bao giờ cũng được bắt đầu bằng một từ hành động. Mục tiờu dạy núi chung được phõn thành cỏc mức độ khỏc nhau và mục tiờu của bài dạy thực hành với bài dạy lý thuyết cũng cú điểm khỏc nhau. Cụ thể như sau :

Mục tiờu bài giảng

Kiến thức Kỹ năng Thỏi độ

Nguyễn Bỏ Thanh 33

a) Mục tiờu bài dạy thực hành

Cỏc mức độ hỡnh thành kỹ năng ;

Bảng 1.1 Cỏc mức độ hỡnh thành kỹ năng

STT Mức Định nghĩa

1 Bắt chước Quan sỏt và sao chộp rập khuõn

2 Làm được Quan sỏt và thực hiện được như hướng dẫn 3 Làm chớnh xỏc Quan sỏt và thực hiện một cỏch chớnh xỏc

như hướng dẫn

4 Làm biến húa Thực hiện kỹ năng trong cỏc hoàn cảnh và tỡnh huống khỏc nhau

5 Làm thuần thục Đạt trỡnh độ cao về tốc độ

Mục tiờu bài dạy thực hành cú thể bao gồm nhiều mệnh đề, mỗi mệnh đề là tuyờn bố gồm ba phần: Điều kiện, sự thực hiện và tiờu chuẩn đỏnh giỏ

Bảng 1.2 Mục tiờu bài dạy thực hành

Điều kiện

Bối cảnh Mụ tả những điều kiện hoặc biến số ảnh hưởng tới trỡnh độ thực hiện chung.

Tớn hiệu Xỏc định tớn hiệu, dấu hiệu hoặc sự kiện dẫn đến việc thực hiện

Sự thực hiện

Ai Chức danh cụng việc của người thực hiện Làm gỡ Thực hiện cú thể quan sỏt được và được

đỏnh giỏ khi học xong (một động từ + một bổ ngữ)

Tiờu chuẩn dỏnh giỏ

Tiờu chuẩn Những tiờu chớ quan trong nhất sẽ được đỏnh giỏ khi thực hiện.

Trong thời gian Giới hạn thời gian thực hiện ( nếu cú thể xỏc định được) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Bỏ Thanh 34

b) Mục tiờu bài dạy lý thuyết

Cỏc mức độ nắm vững kiến thức ( Xem Bảng 1.3)

Bảng 1.3 Cỏc mức độ nắm vững kiến thức :

STT Trỡnh độ Định nghĩa

1 Biết Nhắc lại cỏc sự kiện

2 Hiểu Trỡnh bày hoặc hiểu ý nghĩa của cỏc sự kiện 3 Vận dụng Vận dụng cỏc nguyờn lý vào cỏc trường hợp riờng 4 Phõn tớch Vận dụng cỏc nguyờn lý vào cỏc trường hợp phức hợp 5 Tổng hợp Vận dụng cỏc nguyờn lý vào cỏc trường hợp phức hợp để

trỡnh bày một giải phỏp mới

6 Đỏnh giỏ Vận dụng cỏc nguyờn lý vào cỏc trường hợp phức hợp để đưa ra cỏc giải phỏp mới và so sỏnh với cỏc giải phỏp đó biết khỏc

1.4.3. Xõy dựng cấu trỳc và nội dung dạy học thực hành:

Nội dung của mụ đun là nội dung học tập được cấu trỳc hợp lý để hỡnh

thành ở người học cỏc năng lực nghề phự hợp với mục tiờu học tập. Nội dung khụng chỉ dựa vào lý thuyết sẽ được truyền đạt mà cũn cỏc kỹ năng thực hành và cỏc phẩm chất đạo đức trong cụng việc. Nội dung cũng khụng cần mụ tả quỏ chi tiết, quỏ sõu mà cần cú sự mềm dẻo, qua đú để chỳ ý tới cỏc yờu cầu chuyờn biệt của vựng miền hay lónh thổ. Tập trung vào cỏc nội dung phải biết và cần biết và xõy dựng quy trỡnh hướng dẫn thực hành cụ thể

1.4.4. Xỏc định đầu vào và cỏc điều kiợ̀n đảm bảo (Phương tiợ̀n, học liợ̀u, tài liợ̀u):

Điều kiện đầu vào là cỏc năng lực, kinh nghiệm và cỏc yờu cầu tõm sinh lý bắt buộc đối với người tham gia học mụ đun. Việc xỏc định cỏc điều kiện đầu vào giới hạn ở những điều kiện bắt buộc đối với người học, giỳp họ tham gia vào học tập mụ

Nguyễn Bỏ Thanh 35 đun thành cụng. Cần trỏnh việc mụ tả điều kiện đầu vào một cỏch hỡnh thức để khụng làm hạn chế cơ hội của người học cỏc mụ đun năng lực. Người học cần biết những kỹ năng kinh nhiệm nghề nghiệp nào là điều kiện bắt buộc, khụng phụ thuộc vào việc người đú học ở đõu.

Nguồn lực cho biết một cỏch tổng quỏt về điều kiện thực hiện mụ đun. Trọng tõm của việc mụ tả điều kiện nguồn lực là những điều kiện gắn liền với sự phỏt triển kỹ năng thực hành và khả năng luyện tập, học tập gắn liền với quỏ trỡnh lao động, trong đú chỳ ý tới những vấn đề dạy nhằm tổ chức quỏ trỡnh học.

Cỏc nguồn lực cú thể gồm:

• Nhà xưởng

• Phũng thớ nghiệm

• Thiết bị, vật liệu

• Cỏc phương tiện dạy học

+ Cỏc phương tiện dạng bỏo cỏo + Phiếu bài tập

+ Mụ hỡnh và cỏc đối tượng trực quan khỏc

1.4.5. Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập trong dào tạo theo mụ đun

Mục đớch

Đỏnh giỏ năng lực thực hành nghề của người học đạt được để đối chiếu với chuẩn quy định hoặc mục tiờu bài học/mụ đun, yờu cầu của cụng việc trong sản xuất nghề. Qua đú biết được người học đạt được mục tiờu hay chưa, nếu người học cú thể học mụ đun tiếp theo, nếu khụng đạt được người học cần dừng lại để học phần chưa đạt của mụ đun đú.

Nguyễn Bỏ Thanh 36 Đỏnh giỏ toàn diện về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ với lưu ý nội dung nào quan trọng thỡ đưa ra nhiều cõu hỏi hơn.

- Kiến thức : Mục đớch kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức là cỏc định học viờn đó biết được gỡ, mức độ nào trong cỏc nội dung đó học. Tựy theo mục tiờu để học tập mà cú những mức độ yờu cầu khỏc hau từ đơn giản nhất là tỏi hiện được (kể được, mụ tả được, trỡnh bày được, ), để ỏp dụng được, so sỏnh, phõn tich, giải thớch, …

- Kỹ năng: Kiểm tra đỏnh giỏ kỹ năng là xỏc định xem học viờn cú khẳ năng đó làm được gỡ, ở mức độ nào trong cỏc nội dung đó học. Mức độ yờu cầu người học từ bắt chước đến làm đỳng, chuẩn xỏc rồi đến làm nhạnh, thành thạo theo chuẩn quy định. Cỏc mục tiờu về kỹ năng trong trong đào tạo nghề cú thể coi là một quy trỡnh, một sản phẩm hoặc cả hai. Thực hiện mục tiờu đú phải lựa chọn cụng cụ đỏnh giỏ nào cho thich hợp để đo được kỹ năng của học sinh. Tiến hành đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện bằng cụng cụ là “danh mục kiểm tra” (checklist) và đỏnh giỏ sản phẩm bằng cụng cụ là “thang điểm” (rating scale) hoặc cả hai.

- Thỏi độ: Kiểm tra đỏnh giỏ thỏi độ nhằm xem xột người học đó cú cỏch ứng xử, cỏch biểu lộ tỡnh cảm, cỏch bộc lộ phẩm chất, nhõn cỏch như thế nào trước một sự kiện, hiện tượng, trước cụng việc, trước đồng nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đỏnh giỏ kỹ năng của học sinh bằng bài trắc nghiệm cú thể được thực hiện theo 6 bước chủ yếu. Khi đỏnh giỏ cỏ kỹ năng phức tạp thỡ cỏc bước này cần được tuõn thủ chặt chẽ. Tuy nhiờn trong từng trường hợp thỡ một số bước cú thể bỏ qua. - Xỏc định tỡnh huống hay vấn đề cần đỏnh giỏ.

- Xỏc định cụng việc hay kỹ năng cần đỏnh giỏ.

- Liệt kờ cỏc vật liệu, cụng cụ và thiết bị cần cho việc đỏnh giỏ. - Thiết lập cỏc tiờu chuẩn về sự thực hiện kỹ năng đú.

- Lựa chọn chiến lược đỏnh giỏ kỹ năng đú.

Nguyễn Bỏ Thanh 37

* Loại hỡnh kiểm tra đỏnh giỏ.

- Kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn

Cung cấp thụng tin phản hồi nhanh để điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học ở mỗi giai đoạn cần thiết. Thỳc đẩy học viờn nỗ lực học tập thường xuyờn trong cả khúa học. Giỏo viờn cú cơ sở để điều chỉnh PPDH và giỳp đỡ học viờn kịp thời. Loại hỡnh kiểm tra này thực hiện bỏm sỏt nội dung dạy cụ thể trong từng tiểu mụ đun, mụ đun thụng qua cỏc hỡnh thức tổ chức, phương phỏp, kỹ thuật dạy học đa dạng, phong phỳ của giỏo viờn, như : Vấn đỏp, thảo luận nhúm, quan sỏt trỡnh diễn, … đặc biệt thụng qua quan sỏt thường xuyờn trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc sự chuyển biến, sự tiến bộ về thỏi độ của người học …

- Kiểm tra định kỳ.

Phương phỏp kiểm tra này là thành phần hết sức quan trọng của hệ thống kiểm tra đỏnh giỏ (KTĐG) trong quỏ trỡnh đào tạo nghề theo NLTH với mụ đun thực hành , bài kiểm tra định kỳ thực hành tập trung vào KTĐG kỹ năng thực hiện ở từng tiờu mụ đun học tập. Cấp độ NLTH phải đạt tối thiểu là “đạt” trong bảng kiểm tra đỏnh giỏ quy trỡnh, thang giỏ trị mức độ hoặc đạt cấp độ 3 theo thang đỏnh giỏ sự thực hiện – PRS (Perfomance Rating Scale) :

“Thực hiện được cụng việc/NLTH đỏp ứng yờu cầu nhưng cần cú sự giỏm sỏt định kỳ và sự trợ giỳp chỳt ớt”. Phần lý thuyết kốm theo, nếu cú tầm quan trọng trực tiếp đối với thực hành của đơn nguyờn học tập, cần được đỏnh giỏ đạt hay khụng đạt

Nguyễn Bỏ Thanh 38

Kết luận chương 1

Trong chương này tỏc giả đó nghiờn cứu cỏc nội dung sau:

Mụ đun kỹ năng hành nghề ( Module of Employable Skills – MES) là phần nội dung đào tạo của một hoặc một số nghề hoàn chỉnh, được cấu trỳc theo cỏc mụ đun tớch hợp giữa lý thuyết với thực hành mà sau khi học xong học sinh cú thể ứng dụng để hành nghề trong xó hội.

Nội dung đào tạo của mỗi mụ đun được chia thành từng phõn tố gọi là đơn nguyờn học tập. Mỗi đơn nguyờn học tập trỡnh bày một vấn đề chuyờn biệt về kiến thức và kỹ năng của một cụng việc nào đú và cú thể dựng cho người dạy lẫn người học.

Đào tạo theo mụ đun là phương phỏp đào tạo theo tiếp cận mục tiờu dựa trờn năng lực thực hiện trong đú nội dung đào tạo được chia thành cỏc mụ đun với tớnh mở, tớnh mềm dẻo và linh hoạt cao, phự hợp với thị trường lao động luụn biến đổi.

Mụ đun đào tạo là đơn vị chương trỡnh dạy học tương đối độc lập, được cấu trỳc một cỏch đăc biệt bao gồm mục tiờu, nội dung, phương phỏp dạy học và hệ thống cụng cụ đỏnh giỏ kết quả lĩnh hội, chỳng gắn bú với nhau như một chỉnh thể và cú tớnh độc lập tương đối.

Qua đú tỏc giả xỏc định được quy trỡnh xõy dựng Mụ đun dạy học thực hành và cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả học tập trong đào tạo theo mụ đun.

Nguyễn Bỏ Thanh 39

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRèNH THỰC HÀNH NGHỀ ĐIỆN CễNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NễNG NGHIỆP 2.1 Giới thiợ̀u tổng quan về trường Cao đẳng nghề cơ khớ Nụng nghiợ̀p 2.1.1 Lược sử hỡnh thành và phỏt triểm nhà trường.

Trường Cao đẳng nghề Cơ khớ nụng nghiệp trực thuộc Bộ Nụng nghiệp và PTNT, tiền thõn là Trường Mỏy kộo Hà Trung thành lập năm 1960 tại Hà Trung - Thanh Hoỏ. Thỏng 8 năm 1965 Trường chuyển đến xó Trung Mỹ - huyện Bỡnh Xuyờn - tỉnh Vĩnh Phỳc, thỏng 4 năm 1966 đổi tờn thành Trường Trung học Cơ khớ nụng trường, đến thỏng 08 năm 1972 đổi tờn thành Trường Cụng nhõn Cơ khớ nụng nghiệp 1 Trung Ương.

Thỏng 1 năm 2007 Trường Cao đẳng nghề Cơ khớ nụng nghiệp được thành lập trờn cơ sở nõng cấp từ Trường Cụng nhõn Cơ khớ nụng nghiệp 1 Trung Ương theo quyết định số 77/QĐ-BLĐTB-XH của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ngày 12/01/2007 và quyết định số 197/QĐ-BNN-TCCB ngày 24/01/2007 của Bộ Nụng nghiệp và PTNT về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng nghề Cơ khớ nụng nghiệp.

Trường cú nhiợ̀m vụ:

Đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ CNH - HĐH nụng nghiệp nụng thụn và cỏc ngành kinh tế khỏc, cụ thể là đào tạo nghề theo 3 cấp trỡnh độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề theo qui định. Bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yờu cầu của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và người lao động. Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, dạy kỹ thuật và hướng

Một phần của tài liệu Xây dựng mô đun bài thực hành môn cung cấp điện ở trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp (Trang 30)