3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1.1. Cảm ứng tạo mô sẹo từ mẫu đốt thân noncây hoa Cúc nhật CN01
Sau 2 tuần nuôi cấy, đoạn thân bắt đầu cảm ứng hình thành mô sẹo ở tại vị trí vết cắt tiếp xúc với môi trƣờng, sau đó mô sẹo bắt đầu phát triển rộng ra tạo thành một khối có màu vàng nhạt, cứng.
Kết quả theo dõi cho thấy ở thời điểm 3 tuần sau khi cấy, sự bổ sung BAP và NAA, cũng nhƣ tƣơng tác giữa các nồng độ BAP và nƣớc dừa có hiệu quả khác biệt rõ lên sự tạo mô sẹo từ đoạn thân non cây cúc CN01. Tỷ lệ tạo mô sẹođạt 100% không khác biệt giữa các công thức bổ sung BAP nồng độ 0,7 mg/l kết hợp với NAA nồng độ 0,1 mg/l và 0,3 mg/l, nhƣng có sự khác biệtso với các công thức khác. Môi trƣờng có bổ sung BAP nồng độ 0,5 - 0,7 mg/l kết hợp với nƣớc dừa 10% có sự tạo mô sẹo nhƣng với tỷ lệ thấp hơn, và ở môi trƣờng dinh dƣỡng cơ bản MS thì không có sự cảm ứng tạo mô sẹo.
A. BAP 0,7 + NAA 0,1 B. BAP 0,7 + NAA 0,3
C. BAP 0,5 + nƣớc dừa 10% D. BAP 0,7 + nƣớc dừa 10%
E. MS
Hình 3.1. Ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng lên khảnăng cảm ứng tạo mô sẹo từ mẫu đốt thân non cây hoa Cúc nhật CN01 sau 3
Bảng3.1. Ảnh hưởng của sự kết hợp một số chất điều hòa sinh trưởng lên hiệu quả tạo mô sẹo từ mẫu thân non cây hoa Cúc nhật CN01 sau 3 tuần
nuôi cấy
Công thức
Nồng độ phối hợp của các chất điều
hòa sinh trưởng (mg/l) Số mẫu cấy Môi trường nuôi cấy tạo ra mô sẹo Số mẫu tạo mô sẹo Số mẫu không tạo mô sẹo Hiệu quả tạo mô sẹo (%) Độ xốp của mô sẹo CT1( ĐC) MS 30 - 0 30 0 * CT2 BAP 0,7 + NAA 0,1 30 + 30 0 100 Hơi
xốp CT3 BAP 0,7 + NAA 0,3 30 + 30 0 100 Hơi xốp CT4 BAP 0,5 + nƣớc dừa
10% 30 + 10 20 33,33 Cứng CT5 BAP 0,7 + nƣớc dừa
10% 30 + 12 18 40 Cứng
Ghi chú:(*): Không tạo mô sẹo nên không đánh giá độ xốp của mô sẹo.
Qua bảng 3.1 ta thấy ở CT2, CT3 có sự phối hợp giữa BAP nồng độ 0,7 mg/l và NAA nồng độ 0,1 - 0,3 mg/l cho hiệu quả tạo mô sẹo từ mẫu cấy đoạn thân non cây hoa Cúc nhật CN01 cao, đạt tỷ lệ tối đa tới 100% sau 3 tuần nuôi cấy. Mô sẹo có màu vàng nhạt, thành khối, cứng (hình 3.1.A - 3.1.B)
Tuy nhiên, qua quá trình tiếp tục nuôi cấy và theo dõi ở 2 tuần tiếp theo nhận thấy: một số mô sẹo đƣợc tạo thành ở CT2 và CT3 có sự phát triển
hơi xốp (hình 3.1 - 3.2) và ở CT3 có số lƣợng mô sẹo trên nhiều hơn. Nhƣ vậy, ta có thể sử dụng BAP (0,7 mg/l) kết hợp với NAA (0,1 mg/l) để tạo mô sẹo từ mẫu đốt thân non cây Cúc CN01.
Hình 3.2. Một số hình ảnh mô sẹo được tạo thành ở môi trường BAP 0,7 + NAA 0,1 sau 5 tuần nuôi cấy
Bƣớc sang tuần thứ 6, các mô sẹo đƣợc tạo ra có hiện tƣợng già hóa, khối tế bào màu vàng nhạt chuyển dần sang vàng đậm, tiếp đến hóa nâu rồi chết (hình 3.3).
3.1.2.Cảm ứng tạo mô sẹo từ mẫu lá non cây hoa Cúc nhật CN01 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của sự kết hợp của một số chất điều hòa sinh trưởng lên hiệu quả tạo mô sẹo từ mẫu lá non cây hoa Cúc nhật CN01
sau 5 tuần nuôi cấy
Công thức
Nồng độ chất điều hòa sinh trưởng
(mg/l) Số mẫu cấy Môi trường nuôi cấy tạo mô sẹo Số mẫu tạo mô sẹo Số mẫu không tạo mô sẹo Hiệu quả tạo mô sẹo (%) Độ xốp của mô sẹo Dạng mô sẹo hình thành CT1 (ĐC) MS 30 - 0 30 0 * * CT2 2,4-D 1,0 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo rễ CT3 2,4-D 2,0 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo rễ CT4 2,4-D 1,5 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo rễ CT5 2,4-D 0,5+ Ki 0,2 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT6 2,4-D 1,0 + Ki 0,2 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT7 2,4-D 1,5 + Ki 0,2 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT8 2,4-D 2,0 + Ki 0,2 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT9 BAP0,7 +NAA 0,1 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT10 BAP 0,7 +NAA 0,3 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT11 BAP 0,7 +IAA 0,1 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo rễ CT12 BAP 0,5 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT13 BAP 0,7 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn CT14 BAP 1,0 30 + 30 0 100 Cứng Mô sẹo nhỏ gọn
Đối với thí nghiệm này tôi đã thử trên rất nhiều công thức khác nhau, nhƣng chƣa tìm đƣợc môi trƣờng thích hợp cho việc tạo ra mô sẹo với các đặc điểm: sinh trƣởng phát triển nhanh, có màu xanh, hơi xốp. Để phù hợp cho việc tạo dòng tế bào huyền phù cây hoa Cúc nhật CN01. Kết quả thể hiện cụ
Qua bảng 3.2 và thực tế quan sát, theo dõi mẫu trong quá trình nuôi cấy nhận thấy:
- Ở môi trƣờng dinh dƣỡng cơ bản CT1, không có sự cảm ứng tạo mô sẹo.
- Ở các công thức còn lại (từ CT2 đến CT14) có sự hình thành khối mô sẹo sau 3 tuần nuôi cấy, cùng là mô sẹo cứng. Tuy nhiên, ở mỗi sự phối hợp giữa các chất điều hòa sinh trƣởng khác nhau, mô sẹo đƣợc hình thành cũng có những đặc điểm khác nhau:
+ Ở N1: Ảnh hƣởng của 2,4 - D cảm ứng tạo mô sẹo ở tuần nuôi cấy thứ 3, và sau 4 tuần nuôi cấy thì mô sẹo rễ xuất hiện ở tất cả các công thức thí nghiệm thuộc N1 (hình 3.4 - H). Đặc biệt chú ý tới CT4: Trong quá trình hình thành mô sẹo rễ, ở tuần nuôi cấy thứ 3, thứ 4 diện tích lá cũng nhƣ thể tích khối mô sẹo tăng nhanh, có màu xanh lá, tuy nhiên khối mô sẹo cứng (hình 3.4-B).
+ Ở N2: Môi trƣờng có bổ sung 2,4 - D và Ki cảm ứng tạo mô sẹo nhỏ gọn,với kích thƣớc nhỏ và nhanh chóng chuyển vào giai đoạn già hóa ngay sau khi mô sẹo đƣợc hình thành (hình 3.4 - C). Nhƣ vậy, sự kết hợp của 2,4 - D và Ki dƣờng nhƣ không thích hợp cho việc cảm ứng tạo mô sẹo từ lá.
+ Ở N3: Môi trƣờng nuôi cấy đƣợc bổ sung BAP (0,7 mg/l) và NAA (0,1-0,3 mg/l) cảm ứng tạo mô sẹo nhỏ gọn, cứng (hình 3.4 - A).
+ Ở N4: Môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung BAP (0,7 mg/l) và IAA (0,1 mg/l) cảm ứng tạo mô sẹo bắt đầu ở tuần nuôi cấy thứ 3 (hình 3.4 - E), sau 5 tuần nuôi cấy phát hiện thấy hầu hết trên mỗi khối mô sẹo xuất hiện 1 rễ kéo dài (hình 3.4 - F)
+ Ở N5: Môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung BAP (0,5 - 0,7 - 1,0 mg/l) cảm ứng hình thành mô sẹo ở tuần nuôi cấy thứ 3 (hình 3.4 - D), bƣớc sang
tuần thứ 4 các khối mô sẹo đi vào giai đoạn già hóa, chuyển màu nâu đen và chết dần ở tuần thứ 5 (hình 3.4-G).
A. BAP 0,7 + NAA 0,3 (3 tuần) B. 2,4-D 1,5 (tuần 3)
C. 2,4-D 1,0 + Ki 0,2 (tuần 3) D. BAP 1,0 (3 tuần)
G. BAP 1,0 (5 tuần) H. 2,4-D 1,0 (4 tuần)
Hình 3.4. Một số hình ảnh trong quá trình cảm ứng tạo mô sẹo từ lá non cây hoa Cúc nhật CN01