3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.3. TÁI SINH CHỒI TỪ DUNG DỊCH HUYỀN PHÙ CHỨA TẾ BÀO VÀ
nhằm nhân nhanh cây con giống, tạo ra số lƣợng lớn cây giống đồng đều, chất lƣợng cao trong thời gian ngắn đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng.
Sau khi thu đƣợc dòng huyền phù tế bào ổn định, tiến hành thu nhận các tế bào, khối tế bào trong dung dịch. Chọn lấy những cụm tế bào có màu xanh đem nuôi cấy trên môi trƣờng dinh dƣỡng có bổ sung một số chất điều hòa sinh trƣởng nhƣ BAP, Ki, NAA, IAA với các nồng độ khác nhau nhằm mục đích tái sinh chồi từcác tế bào này.
Quan sát các giai đoạn phát sinh phôi soma từ mô sẹo:
- Giai đoạn phát sinh phôi somalà một con đƣờng quan trọng trong sự tái sinh của thực vật từ những hệ thống nuôi cấy tế bào. Phôi thế hệ trải qua những giai đoạn phát triển căn bản giống phôi hợp tử: phôi dạng hình cầu, phôi dạng hình tim, phôi dạng hình cá đuối (thủy lôi) và phôi trƣởng thành [24].
Kết quả khảo sát quá trình phát sinh hình thái cuả tế bào, cụm tế bào sau 3 tuần nuôi cấy đƣợc thể hiện trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Sự phát sinh hình thái của tế bào, cụm tế bào sau 3 tuần nuôi cấy trên các môi trường khác nhau
Công thức Nồng độ chất điều hòa sinh trưởng (mg/l)
Màu sắc khối mô sẹo
Dạng phát sinh hình thái
CT1 (ĐC) MS Nâu đen Không phát sinh hình thái CT2 BAP 1,0 + Ki 0,2 + NAA 0,1 Xám nhạt Không phát sinh
hình thái CT3 BAP 1,0 + Ki 0,2 + NAA 0,3 Xám nhạt Không phát sinh
hình thái CT4 BAP 1,0 + Ki 0,2 + IAA 0,2 Xanh lá Phát sinh hình
thái CT5 BAP 0,7 + Ki 0,2 + IAA 0,2 Xanh lá Phát sinh hình
Quan sát bảng 3.3 nhận thấy:
- Ở công thức CT4, CT5, sau một tuần nuôi cấy, có sự xuất hiện của những phôi hình cầu (hình 3.6 - A). Sau 10 ngày nuôi cấy, các phôi tiếp tục phát triển thành phôi dạng hình tim (hình 3.6 - B), sau đó là phôi dạng hình cá đuối (thủy lôi) (hình 3.6 - C.1 - C.2) và phôi trƣởng thành (hình 3.6 - D), biểu hiện bởi những điểm xanh quan sát kĩ ta có thể thấy bằng mắt thƣờng trên khối mô sẹo. Phôi trƣởng thành với cực chồi, cực rễ đƣợc nhận thấy sau 15 ngày nuôi cấy.Sau 25 ngày, các phôi bắt đầu hình thành sơ khởi lá, tăng trƣởng thành cây (hình 3.7). Nhƣ vậy, sự phát sinh phôi soma từtế bào, cụm tế bào trong dung dịch huyền phù đã xảy ra trên môi trƣờng đƣợc bổ sung kết hợp BAP (0,7 - 1,0 mg/l), Ki (0,2 mg/l) và IAA (0,2 mg/l).
- Ở công thức thí nghiệm CT1, môi trƣờng dinh dƣỡng cơ bản MS, sau 1 tuần nuôi cấy khối mô sẹo tiếp tục tăng trƣởng về kích thƣớc. Ở tuần nuôi cấy thứ 2, mô sẹo tăng kích thƣớc rất chậm và dần chuyển sang màu nâu đỏ. Tuần nuôi cấy thứ 3, khối mô sẹo không có sự tăng trƣởng về kích thƣớc, chuyển màu nâu đen và không có sự phát sinh phôi.
Trên các công thức thí nghiệm CT2, CT3 bổ sung BAP (1,0 mg/l), Ki (0,2 mg/l) và NAA (0,1 - 0,3 mg/l) sau 3 tuần nuôi cấy khối mô sẹo tăng lên về kích thƣớc, màu sắc chuyển dần sang màu xám nhạt.
- Trong công thức thí nghiệm CT4, CT5 số phôi soma tạo ra giảm dần theo sự tăng của nồng độ BAP.
Nhƣ v ậy, qua thực nghiệm cho thấy môi trƣờng phù hợp nhất tạo phôi soma môi trƣờng có bổ sung kết hợp của BAP (0,7 mg/l), Ki (0,2 mg/l) và IAA (0,2 mg/l).
A. Phôi hình cầu B. Phôi hình tim
C.1: Phôi hình cá đuối (thủy lôi) C.2: Phôi hình cá đuối (cắt rời)
D. Phôi trƣởng thành
A B
C D
E
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dựa vào những kết quả thu đƣợc từ những thí nghiệm trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Môi trƣờng thích hợp để cảm ứng tạo mô sẹo từ đốt thân cây hoa Cúc nhật CN01 là BAP 0,7 mg/l + NAA 0,1 mg/l hiệu quả tạo mô sẹo rất cao đạt 100%.
1.2. Môi trƣờng dinh dƣỡng có bổ sung2,4 - D cảm ứng hình thành mô sẹo rễ từ mẫu lá non cây Cúc nhật CN01 với hiệu quả tạo mô sẹo rễ rất cao đạt 100%.
1.3. Môi trƣờng 2,4 - D + Ki không thích hợp để tạo mô sẹo từ mẫu lá non cây hoa Cúc nhật CN01.
1.4. Môi trƣờng thích hợp để tạo dòng mô sẹo ổn định của cây hoa Cúc nhật CN01 là BAP 0,7 mg/l và nên thu sinh khối tế bào sau 2 tuần nuôi cấy trong môi trƣờng nuôi cấy không liên tục, lỏng, lắc này.
1.5. Môi trƣờng thích hợp cho việc tạo phôi soma và tái sinh chồi từ dung dịch huyền phù chứa tế bào, cụm tế bào thu đƣợclà BAP 0,7 mg/l + Ki 0,2 mg/l + IAA 0,2 mg/l.
2. Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các giai đoạn trong quá trình sản xuất cây con giống thông qua việc tạo dòng tế bào huyền phù cây hoa Cúc nhật CN01 để đạt hiệu quả cao nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Kim Biên (1984), Góp phần nghiên cứu phân loại họ cúc ở Việt Nam,
Luận án TS sinh học, Viện Khoa học Việt Nam, tr.45-91.
2. Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), "Phân loại học thực vật", Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr.424-436.
3. Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, Nxb Hà Nội, tr.258-270. 4. Trần Lan Hƣơng, Trần Tuấn Anh, Phạm Thanh Hƣơng (2006) "Tìm hiểu
về thế giới thực vật, Nxb Giáo dục.
5. Dƣơng Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ chí Minh.
6. Nguyễn Xuân Linh chủ biên (1998), "Hoa và kỹ thuật trồng hoa", Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.182-184.
7. Trần Văn Minh (1995), Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Giáo trình Đại học, Viện Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh.
8. Hoàng minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo
trình Sinh lí thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.244 - 246.
9. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trƣờng (1998), "Thử nghiệm các dung dịch dinh dƣỡng cho việc trồng một số cây rau bằng kĩ thuật trồng cây trong dung dịch", Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
10.Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Thực vật có hoa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Tài liệu tiếng Anh
11.Amagasa, K., Kameya, T. (1989) , "Plant regeneration and formation from chrysanthemum morifolium, C. Coronrium and lacturcasativa
protoplasts", Journal of the Japanese Society for horticultural Science.
pp.620-625.
12.Anderson, N.O. (1987), "Reclassification of genus Chrysanthemum",Horticultural science, Euphytica, pp.313 - 314.
13.Chen. J (1985), "Phenotypic differences in transgenic plants of Chrysanthemum",Acta/Horticulture. pp.349-361.
14.Gamborg, L,; Murashige, T.; Thorpe T.A,; Vasil I.K.; (1968), Plant
Tissue Culture Media In vitro, 12: 473 - 478.
15.Haberlandt, G,; (1902), Culturversuche mit isolierten Pflanzenllen, Sitz- Ber. Mat. Nat. Kl. Kais. Akad. Wiss. Wien, 111: 69 - 92.
16.Host. R.K (1990), Handbook of plant cell culture, Vol.5, New York, pp.215-217.
17. Kere Bremer (1994), Asteraceae clasditic and classification, New York. 18.Kenneth C, Torres (1990), Tissue culture techniques for horticulture,
pp.26-34.
19.Murashige, T. (1974), “Plant propagation through tissue cultures”, Ann.
Rev. Physiol. Plant,25: 135 - 166.
20.Langton, F.A. (1989), "Inheritance in chrysanthemum morifolium Ramat", Heredity, pp.419 - 423.
21.Robert, A.V and Smith, E.P (1990), "The preparation invitro of Chrysanthemum for transplantion to soil", Plant cell tissue and organ
culture, pp.129-140.
22.Sussex, I.M. (1989), Developmental programming of the shoot meristem
cell, 56, pp.225-229.
23.Takhtajan, A.L. (1987), Sysyema Magnolioophytorum, Leningrad Nauka. 24.West M.A.L. and Harada J.J., 1993. “Embryogennesis in higher plant: An
25.Woolman.J. (1989), A plantsmans guide to Chrysanthemum",London, pp.142-154.
26.Yahel. H and Y. Tsukamoto (1985), Chrysanthemum (perenmial species),
Japan, pp.258 -264.
3. Tài liệu Internet
27.http://nongnghiep.vn. 28.http://www.khcnpy.gov.vn.