Lượng nước mưa cũng là một yếu tố quan trọng. Lượng nước mưa của một địa phương sẽ trực tiếp ảnh hưởng lờn tỡnh trạng độ ẩm của nơi đú, cũng như trực tiếp ảnh hưởng lờn loại hỡnh cảnh quan, thực vật.
Lượng nước mưa giảm dần từ Đụng Nam đến Tõy Bắc, lượng nước mưa bỡnh quõn mỗi năm rất khỏc biệt tại những khu vực khỏc nhau. Duyờn hải Đụng Nam đạt trờn 1500mm, cũn đại lục phớa Tõy Bắc khụng đến 200mm. - Nhiệt độđất và đất đúng băng:
Khi nhiệt độ của đất giảm thấp xuống cũn 0 độ, nước trong đất bắt đầu
xuất hiện tỡnh trạng đúng băng theo mựa khi xõy dựng cụng trỡnh ngầm, lắp
đặt ống thiết bị, dẫn dầu, dẫn nước…phải chụn sõu xuống dưới mức đất đúng băng lớn nhất, nếu khụng sẽ dẫn đến tỡnh trạng đứt, nứt, nổ đường ống, cụng trỡnh do hiện tượng đúng băng. Tuy nhiờn khụng thể chụn quỏ sõu vỡ như vậy sẽ giảm hiệu quả kinh tế của cụng trỡnh.
- Nhật chiếu và lượng mõy:
Lượng ỏnh sỏng mặt trời chiếu trong ngày cú quan hệ mật thiết với lượng mõy, nơi lượng mõy nhiều thỡ lượng chiếu sỏng thấp, ngược lại nơi cú lượng mõy thấp thỡ lượng chiếu sỏng cao.
- Khớ ỏp và giú:
Thụng thường, khi khớ ỏp tăng cao thỡ thời tiết sẽ trong hơn, cũn khi khớ ỏp xuống thấp thời tiết sẽ xấu đi. Sự phõn bố của khớ ỏp trong khụng trung sẽ
quyết định trường khớ lưu của khu vực : hướng giú từ khu vực ỏp suất cao đến khu vực ỏp suất thấp, độ chờnh lệch khớ ỏp cũng sẽ quyết định tốc độ giú.
c. Phõn tớch điều kiện địa hỡnh Trung Quốc
Loại hỡnh địa hỡnh Trung Quốc phức tạp, đa dạng nhưng cú thể chia thành 3 loại lớn sau :
- Phớa Tõy cao - phớa Đụng thấp, xuất hiện tỡnh trạng phõn bố bậc thang: Sụng Hoàng Hà bắt nguồn từ cao nguyờn Thanh Tạng, chảy về hướng
Đụng, qua 10 tỉnh, thành phố, khu tự trị, sau đú lần lượt đổ vào Bột Hải và
Đụng Hải. Hướng chảy của dũng sụng Hoàng Hà cú thể phản ỏnh nột chớnh nhất của hướng địa hỡnh Tõy cao Đụng thấp của Trung Quốc, thấp dần về phớa Thỏi Bỡnh Dương.
Cao nguyờn Thanh Tạng cao hơn 4000m so với mực nước biển, diện tớch 230 vạn km2, là một trong những cao nguyờn lớn nhất trờn thế giới, cũng là bậc thang cao nhất trong nấc thang địa hỡnh tại Trung Quốc.
Vượt qua nỳi Cụn Lụn phớa Bắc cao nguyờn Thanh Tạng địa hỡnh bắt
đầu dốc nhanh xuống cũn cao hơn 1000 – 2000m so với mực nước biển, cú những khu vực chỉ cũn 500m so với mực nước biển. Đõy là nấc thang thứ 2.
Tiếp tục đi về hướng Đụng đến giỏp bờ biển, độ cao chỉ cũn khoảng dưới 500m so với mực nước biển, phần lớn là bỡnh nguyờn - đồng bằng. Đõy là nấc thang thứ 3. Tại đõy từ Bắc xuống Nam lại chia thành đồng bằng Đụng Bắc, đồng bằng Hoa Bắc và đồng bằng trung hạ lưu sụng Trường Giang.
Từ khu vực giỏp bờ biển tiếp tục tiến thẳng về hướng Đụng, là vụ vàn
đảo lớn nhỏ, đõy là nấc thang thứ 4.
Đặc điểm địa hỡnh này của Trung Quốc cú lợi cho dũng khớ lưu hải dương ấm, ẩm từ hướng Đụng Nam đi sõu vào lục địa, cú ảnh hưởng tốt đến khớ hậu của Trung Quốc, khiến đồng bằng phớa Đụng cú được lượng nước mưa đầy đủ.
- Hỡnh thỏi đa dạng, diện tớch nỳi lớn:
Địa hỡnh phong phỳ, từ cao nguyờn, nỳi cao đến bồn địa, đồng bằng. Phớa Nam và Đụng tương đối núng ẩm, cũn phớa Tõy và Bắc thỡ khụ hạn, nhiều sa mạc. Cao nguyờn phớa Tõy cũn xuất hiện tỡnh trạng đúng băng. Bốn cao nguyờn lớn: Thanh Tạng, Võn Quý, Nội Mụng Cổ và Hoàng Thổ. Bốn bồn địa lớn: Tarim, Dzungarian, Tsaidam và Tứ Xuyờn.
Theo thống kờ, diện tớch vựng nỳi chiếm 43% diện tớch toàn quốc, cao nguyờn chiếm 26%, bồn địa chiếm 19%, đồng bằng 12%.
- Mạch nỳi ngang dọc, cú hướng nhất định:
Trung Quốc cú rất nhiều nỳi, diện tớch nỳi lớn và cỏc mạch nỳi ngang dọc khắp đất nước. Quy luật phõn bố mạch như sau, hướng chớnh là Đụng Tõy và Đụng Bắc - Tõy Nam, chỉ một số ớt theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam và Nam Bắc. Sự phõn bố này chia cắt Trung Quốc thành nhiều phần nhỏ, khỏc nhau bao gồm cao nguyờn, bồn địa, đồng bằng, nội hải, duyờn hải…
d. Kiến trỳc theo khu vực địa lý tại Trung Quốc:
Miền Nam Trung Quốc khụng những lượng mưa lớn mà số ngày mưa cũng nhiều, bởi vậy kiến trỳc nhà cửa truyền thống tại đõy phần lớn là mỏi ngúi dốc và tường gạch. Cú một số vựng nỳi mưa nhiều (như Quý Chõu) sử
dụng những vật liệu thiờn nhiờn tại đõy như tấm đỏ mỏng để thay thế ngúi, đỏ khối để làm tường.
Miền Bắc Trung Quốc do khớ hậu khụ hạn, lượng mưa thấp nờn kiến trỳc truyền thống tại đõy lại thường dựng bựn để đắp mỏi nhà, mặc dự vậy nhưng vẫn chịu nổi đợt mưa ngắn vào mựa hố. Nếu cú dựng ngúi thỡ cũng chỉ
lợp một lớp chứ khụng phải lợp nhiều lớp như miền Nam.
Trờn những con phố đi bộ tại cỏc thành phố phớa Nam đa phần cú lầu gỏc (phần kiến trỳc kộo dài của tầng 2 đến tận mộp đường dành cho người đi bộ), tỏc dụng khụng những để che nắng, cũng cũn giỳp người đi bộ khụng phải chịu tỏc động của những trận mưa nhiệt đới thường xuyờn. Cỏc bến xe buýt cũng đều thiết kế cỏc cấu kiện chắn mưa, giú lớn.
Bởi vậy, kiến trỳc tại miền Nam và miền Bắc Trung Quốc là hoàn toàn khỏc nhau. Ngay cả trong cựng một khu vực, thỡ kiến trỳc miền nỳi và kiến trỳc duyờn hải cũng khỏc nhau.
Vớ dụ, như tại Quảng Đụng – thuộc về khu vực Lĩnh Nam, đõy là khu vực khớ hậu hải dương bỏn nhiệt đới, thời gian chiếu sỏng trong ngày dài, nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều, ẩm ướt, bốn mựa xanh tươi, bởi vậy con người nơi đõy thường cú thúi quen hoạt động ngoài trời, yờu thớch tự nhiờn. Kiến trỳc đương nhiờn sẽ chỳ trọng đến thụng giú, che nắng, cỏch nhiệt, chống ẩm, dần dần hỡnh thành nờn loại hỡnh kiến trỳc Lĩnh Nam nhỏ, nhẹ, thụng thoỏng,
đơn giản, tự nhiờn, khụng cầu kỳ.
Địa hỡnh, địa mạo, mụi trường xung quanh sẽ ảnh hưởng lờn khụng gian kiến trỳc, tổ chức thiết kế mặt bằng, lượng hỡnh khối kiến trỳc, rồi đến
vật liệu, màu sắc, kỹ thuật thi cụng...Những ngụi nhà dõn cư truyền thống tại Giang Nam tương đối nhỏ bộ, tinh xảo khi so với kiến trỳc kinh thành đồ sộ
tại Bắc Kinh.
Vật liệu xõy dựng truyền thống chịu sự chi phối của khu vực, chủ yếu là gỗ và đất. Nhưng hiện nay đó thay thế hoàn toàn bằng những vật liệu nhõn tạo. Kỹ thuật thi cụng truyền thống của kiến trỳc Trung Quốc cần đến những
đội ngũ chuyờn nghiệp thành thạo tay nghề, kỹ thuật cỏ nhõn cao, khụng phải bất kỳ cụng nhõn bỡnh thường nào cũng cú thể đảm nhận. Nhưng ngày nay nguồn nhõn lực được bồi dưỡng mới (bao gồm cả nhà thiết kế) phần lớn đều khụng học về cụng trỡnh kiến trỳc cổ, bởi vậy rất khú cú thể đảm bảo những kỹ thuật kiến trỳc truyền thống của Trung Quốc cũn được gỡn giữ nguyờn vẹn
Hỡnh thức kết cấu truyền thống của Trung Quốc đa phần sử dụng kết cấu gỗ hoặc gạch gỗ kết hợp. Loại hỡnh kết cấu này chỉ cú thể tổ thành những mặt bằng khụng gian đơn giản, xõy được những cụng trỡnh một đến hai, ba tầng. Cũn đối với kiến trỳc hiện đại do sự xuất hiện của kết cấu bờtụng cốt thộp, kết cấu thộp, cộng thờm cỏc cụng nghệ thi cụng hiện đại nờn đều cú thể đỏp ứng được tổ hợp khụng gian phức tạp, nhiều đến siờu cao tầng.
3.1.2.Thực trạng địa hỡnh, khớ hậu Việt nam. a. Khớ hậu nhiệt đới núng ẩm Việt Nam
- Nhiệt độ khụng khớ :
Trừ cỏc vựng nỳi cao (như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt), nhiệt độ trung bỡnh nằm trờn toàn lónh thổ Việt Nam dao động phạm vi 21- 270C. Nhiệt độ
trung bỡnh cực đại tuyệt đối (ban ngày) tại cỏc địa phương dao động từ 37- 380C (Phan Thiết, Vũng Tàu) đến 42- 430C (Lai Chõu, Lào Cai, Hoà Bỡnh, Thanh Hoỏ, Vinh). Nhưng nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối (ban đờm) ở cỏc địa phương phớa Bắc cú thể hạ thấp tới -1,0 -> - 2,00C (Cao Bằng, cao 258 m; Lạng Sơn, cao 259 m; Điện Biờn, cao 550 m; Sơn La, cao 676 m), trong khi
tại cỏc địa phương miền Nam là 11- 160C (Đà Nẵng, Lộc Ninh, Vĩnh Long, Súc Trăng).
- Độẩm:
ĐATĐ trung bỡnh năm của khụng khớ trờn gần khắp lónh thổ dao động trong phạm vi 80 – 87 %. Độ ẩm trung bỡnh của tất cả cỏc thỏng trong năm trờn toàn quốc, kể cả những thỏng mựa khụ, hoặc cỏc thỏng chịu ảnh hưởng của giú Tõy khụ núng (vựng Trung bộ) ĐATĐ cũng trong khoảng 75-90%. Tuy nhiờn trong một số thời điểm của mựa khụ, hoặc do ảnh hưởng của giú Tõy, ĐATĐ cực tiểu tuyệt đối cú thể hạ thấp từ 5 – 8% đến 15 – 20%. Áp suất hơi nước thay đổi trong phạm vi 2000- 3000 N/m2.
- Lượng mưa:
Lượng mưa trung bỡnh hàng năm trờn toàn quốc đều trờn 1000 mm, phần lớn cỏc địa phương dao động trong phạm vi 1500-2600 mm/năm, trong
đú Huế là địa phương mưa nhiều nhất Việt Nam, 3000 mm/năm, và là nơi cú mưa trỏi mựa so với toàn quốc (thỏng X, XI, XII).
Trờn toàn quốc, mựa mưa xẩy ra vào thỏng VII, VIII, IX, lượng mưa trung bỡnh trong những thỏng này đạt 300-500 mm/thỏng, ở Huế đạt 744 mm (thỏng X). Lượng mưa cực đại trong một giờ tại nhiều đại phương cú thể đạt 70 – 90 mm, thậm chớ 110 – 120 mm (Hưng Yờn, Rạch Gớa), hay cao nhất tới 140 mm (Thanh Hoỏ, Đà Nẵng). Lượng mưa cao nhất trong 10 phỳt đạt 30 – 40 mm tại nhiều địa phương: Lào Cai, Tuyờn Quang, Thỏi Nguyờn, Múng Cỏi, Hà Nội, Hưng Yờn, Hoà Bỡnh, Nam Định, Thanh Hoỏ, Vinh, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Huế, Quảng Ngói, Quy Nhơn, Plõycu, Tuy Hoà, Nha Trang, Bảo Lộc, Cà Mau, t/p Hồ Chớ Minh. Cỏc trị số cao nhất gặp ở Đà Nẵng (thỏng X), Buụn Mờ Thuột (thỏng VIII) và đặc biệt ở Rạch Gia tới 75 mm/10 phỳt (thỏng X).