Sự phỏt triển kiến trỳc xanh trờn thế giới.

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 38)

c. Tiểu vương quố cẢ Rập thống nhất.

1.2.2Sự phỏt triển kiến trỳc xanh trờn thế giới.

Tốc độ phỏt triển đụ thị húa trờn thế giới đồng nghĩa với sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp xõy dựng. Quỏ trỡnh đụ thị húa thực chất chớnh là quỏ trỡnh thay thế mụi trường tự nhiờn (đất đai, sụng hồ, cõy cối,...) bằng cỏc cụng trỡnh xõy dựng, dẫn đến hệ sinh thỏi của khu vực bị biến đổi nghiờm trọng. Mụi

trường tự nhiờn bị thay thế bằng mụi trường nhõn tạo với mật độ cao, làm ảnh hưởng đến mụi trường sống của con người.

Mặt khỏc, cỏc sản phẩm của cụng nghiệp xõy dựng đều gõy ụ nhiễm cao.

Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm gia tăng cỏc khớ nhà kớnh gõy biến đổi khớ hậu. Những nghiờn cứu, khảo sỏt của cỏc tổ chức mụi trường trờn thế giới đưa ra bằng chứng rừ ràng nhất về sự tỏc động của cụng nghiệp xõy dựng đến mụi trường:

- Để sản xuất ra 1kg xi măng, 1kg thộp, 1kg gạch ceramic, cỏc nhà mỏy thải ra mụi trường lần lượt là 0,4kg - 0,9kg – 7,9kg CO2...

- Tỷ lệ phỏt thải CO2 của ngành xõy dựng trờn thế giới là: 40% ở cỏc nước chõu Âu, 36% ở Nhật Bản, 28,8% ở Đài Loan...

Cụng nghiệp xõy dựng càng phỏt triển, mức tiờu thụ năng lượng của cỏc sản phẩm của ngành này càng lớn. Hội đồng cụng trỡnh xanh Mỹđưa ra cỏc số

liệu: tổng tiờu thụ năng lượng hàng năm trong cỏc cụng trỡnh nhà ở và thương mại khoảng 48%, bao gồm: năng lượng sử dụng + năng lượng tự thõn + vận chuyển lắp đặt. Lượng khớ phỏt thải của nhúm cụng trỡnh này chiếm 30% lượng khớ nhà kớnh...

Vào thập niờn 70 thế kỷ XX trở về trước, nguồn than đỏ và dầu mỏ vẫn cũn nhiều dẫn đến năng lượng dư thừa, giỏ cỏc sản phẩm năng lượng rẻ, đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng khụng quan tõm nhiều đến cỏc yếu tố mụi trường và tiờu thụ năng lượng ...

Tuy nhiờn, từ thập niờn 80 trở lại đõy, tỡnh hỡnh năng lượng trở nờn trầm trọng. Sự gia tăng tiờu thụ năng lượng, sự sử dụng thiếu kiềm chế tài nguyờn thiờn nhiờn, đó dẫn đến nguy cơ cạn kiệt, sự suy thoỏi nghiờm trọng mụi trường sống, sự xuất hiện với tần suất ngày càng tăng cỏc thiờn tai trờn phạm vi thế giới, đũi hỏi những những nỗ lực chung trờn phạm vi toàn cầu.

Vào những năm 70 của thế kỷ trước nhiều quốc gia cũn cho rằng, năng lượng hạt nhõn sẽ phỏt triển thành nguồn năng lượng chủ lực của nền kinh tế. Ngay như Cơ quan Năng lượng Nguyờn tử Thế giới (IAEA) cũng đó dự kiến cỏc nhà mỏy điện nguyờn tử trờn toàn thế giới đến năm 2000 sẽ đạt cụng suất trờn 4.000 gigawatts (1 gigawatt=109 watts). Bước vào những năm 80, nghĩa là chỉ khoảng hơn 10 năm sau, thế giới đó chứng kiến sự thất bại của kế hoạch này. Từ năm 1987, nhiều quốc gia Chõu Âu đó từ bỏ chương trỡnh điện hạt nhõn: ỏo (1978), Thụy Điển (1980), Italy (1987). Ba Lan đó dừng xõy dựng nhà mỏy điện hạt nhõn, Bỉ, Đức, Hà Lan, Tõy Ban Nha và Thụy Điển quyết

định khụng xõy thờm cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn mới và quyết định từ bỏ

chương trỡnh điện hạt nhõn. Phỏp từ sau năm 1998 khụng cú thờm tổ mỏy năng lượng điện hạt nhõn mới nào được cấp phộp xõy dựng. Đức đó quyết

định đúng cửa tất cả cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn vào năm 2020. ở Nhật, năm 2003, 17 nhà mỏy điện hạt nhõn của Cụng ty điện lực Tokyo phải đúng cửa vỡ phỏt hiện cú sự cố khụng an toàn. ở Mỹ, 25 năm qua khụng cú nhà mỏy điện hạt nhõn nào được xõy thờm. Thực tế cho đến những năm đầu của thế kỷ 21, cụng suất cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn cũng chỉ đạt 343 gigawatts, nghĩa là dưới 1/10 so với kế hoạch dự định trước đõy. Trờn thế giới, hiện chỉ cú 30 nước sản xuất điện hạt nhõn, cũn lại 170 nước khụng xõy dựng nhà mỏy điện hạt nhõn. Điện hạt nhõn hiện nay cũng chỉ đỏp ứng được 2,3% nhu cầu năng lượng tiờu thụ của thế giới.

Nguồn năng lượng của tự nhiờn là vụ cựng to lớn, vượt xa bất cứ một nguồn năng lượng nhõn tạo khổng lồ nào. Cỏc nguồn năng lượng như: năng lượng mặt trời, năng lượng giú, năng lượng địa nhiệt…là cỏc nguồn năng lượng cú thể núi là vụ tận và dễ khai thỏc, thõn thiện với mụi trường. Chớnh vỡ vậy, về tương lai gần, sau cỏc nguồn năng lượng hoỏ thạch quen thuộc, cỏc nguồn năng lượng tự nhiờn sẽ là đối tượng số 1 chứ khụng phải năng lượng nhõn tạo.

Trước thực tế đỏng bỏo động của ảnh hưởng ngành cụng nghiệp xõy dựng với mụi trường sống, vấn đề sụt giảm nghiờm trọng cỏc nguồn năng lượng, ...dẫn đến nhu cầu cần tỡm ra hướng đi mới cho ngành cụng nghiệp xõy dựng theo xu hướng phỏt triển bền vững. Cỏc khỏi niệm như kiến trỳc thớch

ứng khớ hậu (Adaptable Architecture), kiến trỳc phỏt triển bền vững (Substainable Architecture), kiến trỳc mụi trường (Environment Architecture), kiến trỳc sinh thỏi (Ecologic Architecture), kiến trỳc cú hiệu quả về năng lượng (Energy Efficiency Architecture), kiến trỳc xanh (Green Architecture), kiến trỳc xanh trong cụng trỡnh (Green Building)...xuất hiện và trở thành cỏc vấn đềđược chỳ ý.

Kiến trỳc xanh mang đến cỏi lợi trực tiếp chứ khụng phải chỉ là giỏn tiếp, viển vụng. Một tớnh toỏn khỏ đơn giản, giỏ điện ngày càng cao và nếu tuõn thủ thiết kế xanh, hoỏ đơn tiền điện sẽ giảm rất nhiều do giảm được mỏy lạnh, điện chiếu sỏng, điện nấu nước núng… Chi phớ y tế ngày càng cao, nờn với thiết kế xanh, căn nhà sẽ mang lại bầu khụng khớ sạch, giảm thiểu bụi bặm và cỏc hoỏ chất giỳp ta giữ gỡn sức khoẻ. Chưa kể tỏc động của kiến trỳc xanh trong việc chống lại những mối đe doạ từ sự xuống cấp của mụi trường, tỡnh trạng thiếu điện, thiếu nước sạch, thiếu cỏc năng lượng quen thuộc… Tiến sĩ

Matthias Krups, Chủ tịch tập đoàn thụng tin xõy dựng BCI và tạp chớ kiến trỳc FuturArc cho rằng: “Đõy là trỏch nhiệm của kiến trỳc sư ngay từ khi bắt đầu bản vẽ. Phải cẩn trọng giỳp giảm chi phớ cho cụng trỡnh trong suốt vũng đời của nú, qua đú giảm ảnh hưởng đến mụi trường”.

Thực tế, cỏc lĩnh vực riờng biệt đó được nghiờn cứu từ giữa thế kỷ XX. Tuy nhiờn mới chỉ chủ yếu chỳ trọng vào kiến trỳc thớch ứng khớ hậu, kiến trỳc sinh khớ hậu.

Hai anh em Victor và Aladar Olgyay (Mỹ) được coi là những người tiờn phong trong lĩnh vực này: những người đó đưa kiến trỳc sinh khớ hậu thành một mụn khoa học, thể hiện trong cuốn sỏch cơ bản đầu tiờn “Tiếp cận

sinh khớ hậu vào kiến trỳc” (Bioclimatic Approach to Architecture, 1963).

Đặc biệt là Baruch Givoni, người đó tiếp tục gúp phần xõy dựng cơ sở cho kiến trỳc sinh khớ hậu, đặc biệt đó phỏt triển phương phỏp tiếp cận sinh khớ hậu vào thiết kế kiến trỳc một cỏch cú hệ thống. Ngày nay hướng nghiờn cứu này đó được Donald Watson và Kenneth Labs, Benjamin Stein và John S. Reynolds, cũng như Vaughn Bradshaw P.E. phỏt triển ở Mỹ, cũn P. Achard và R. Gicquel ở cộng đồng chõu Âu, S.V. Szokolay ở Australia v.v.

Sang thiờn niờn kỷ mới, ỏp dụng kiến trỳc xanh vào cụng trỡnh trở nờn một cuộc đua diễn ra ngày càng sụi động trờn toàn thế giới. Khi bỡnh luận về

một cụng trỡnh mới được xõy dựng, người ta khụng chỉ xem xột trờn gúc độ

cụng năng, thẩm mỹ, kết cấu hay tớnh kinh tế mà cũn cụng trỡnh đú cú “xanh” hay khụng. Dường như cỏc cụng trỡnh lớn, dự ỏn lớn hiện tại người ta đều đưa vào cỏc yếu tố “xanh” thõn thiện mới mụi trường. Hàng loạt dự ỏn về cỏc thành phố khụng cú xe hơi đó được đưa vào thiết kế ở nhiều nước phỏt triển. Hàng loạt cỏc cao ốc “xanh” mới được xõy dựng tại Nga, Ấn Độ, Mỹ, Nhật... Ngay đến tiờu chớ để đỏnh giỏ độ nổi tiếng của những toà nhà chọc trời cũng cú nhiều yếu tố liờn quan đến mụi trường.

Do sự khỏc nhau về khu vực, quan niệm và kỹ thuật mà định nghĩa đối với kiến trỳc xanh cỏc nơi cũn thiếu sự thống nhất. Về mặt kỹ thuật mà núi, kiến trỳc xanh phải nghiờn cứu những vấn đề then chốt sau: nguồn năng lượng, chất thải, sử dụng nước, sử dụng đất, ảnh hưởng đối với sinh thỏi khu vực và chất lượng khụng khớ trong phũng…, đồng thời cũn phải nghiờn cứu cụng năng của kiến trỳc tương ứng và ý nghĩa mỹ học của kiến trỳc.

Kiến trỳc xanh rừ ràng là một cụng trỡnh cú tớnh hệ thống rất phức tạp, khụng chỉ yờu cầu kiến trỳc sư cú quan điểm bảo vệ mụi trường sinh thỏi và cú những phương phỏp thiết kế tương ứng mà cũn yờu cầu cỏc cấp quản lý, nhà doanh nghiệp cú ý thức bảo vệ mụi trường mạnh mẽ. Sự can thiệp của cỏc

quan hệ hợp tỏc nhiều tầng nấc này đũi hỏi trong cả quỏ trỡnh xỏc lập một hệ

thống đỏnh giỏ và chứng thực rừ ràng, lấy phương thức định lượng để kiểm tra hiệu quả đạt được mục tiờu sinh thỏi của thiết kế kiến trỳc, dựng những chỉ

tiờu nhất định để so sỏnh mức độ thực hiện tớnh năng mụi trường mong muốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đó đạt được. Hệ thống đỏnh giỏ khụng những chỉ đạo thực tiễn kiểm nghiệm kiến trỳc xanh, đồng thời cũng đưa ra thị trường những hạn chế và quy định, thỳc đẩy nghiờn cứu nhiều hơn cỏc yếu tố mụi trường trong quỏ trỡnh thiết kế, vận hành, quản lý và bảo vệ, hướng kiến trỳc phỏt triển trờn quỹ đạo tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mụi trường, lành mạnh dễ chịu, coi trọng hiệu quả kinh tế. 1.2.2.1.Chõu Mỹ.

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 38)