Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM (Trang 38 - 50)

Hệ thống đỏnh giỏ kiến trỳc xanh.

Hệ thống đỏnh giỏ đầu tiờn của Mỹ ra đời năm 1995 gọi là LEED (Leadership in Energy and Environment Design). Tiếp đú năm 2005 họ phỏt triển LEED cho cỏc cụng trỡnh cải tạo và cụng trỡnh mới (LEED-NC), cũng

được nhiều nước tin cậy ỏp dụng.

Hệ thống LEED (Mỹ) gồm 6 lĩnh vực [1]:

(1) Địa điểm bền vững (Sustainable Sites) – 14 điểm (2) Hiệu quả về nước (Water Efficiency) – 5 điểm

(3) Năng lượng và khớ quyển (Energy & Atmosphere) - 17 điểm (4) Vật liệu và Tài nguyờn (Materials & Resources) - 13 điểm (5) Mụi trường trong nhà (Indoor Environmental Quality) - 15 điểm (6) Đổi mới và Quỏ trỡnh thiết kế (Inovation & Design Process) - 5 điểm

Tổng cộng: 69 điểm. Chứng chỉ “Nhón hiệu cụng trỡnh xanh” của Mỹ cú 4 cấp:

Được chứng chỉ (Certified): 26 – 32 điểm. Bạc (Silver): 33 – 38 điểm

Vàng (Gold): 39 – 51 điểm. Bạch kim (Platinum): 52 – 69 điểm. Tương tự, Hội đồng Cụng trỡnh xanh Australia (GBCA) cú “Chứng chỉ

sao xanh” (Green Star Credits) đỏnh giỏ theo 9 lĩnh vực tỏc động mụi trường khỏc nhau là [5]:

(1)- Quản lý (2)- Chất lượng mụi trường trong nhà (3)-Năng lượng (4)- Vận tải (5)- Nước (6)- Vật liệu (7)-Sử dụng đất và sinh thỏi (8)- Phỏt thải (9)- Đổi mới.

Việc đỏnh giỏ chứng chỉ Sao Xanh xỏc định theo tỷ số (%) đạt được của tổng 100% . Cỏc nhà văn phũng được cấp chứng chỉ Sao xanh bắt buộc

đạt được hai yờu cầu là: 1) Về năng lượng: khớ nhà kớnh thải ra khụng vượt quỏ 110 kg CO2 /m2/năm; 2) Về sử dụng đất và sinh thỏi: địa điểm khụng nằm trờn vựng đất cú giỏ trị cao về sinh thỏi.

Tại Mỹ cú hàng loạt cỏc tổ chức và dự ỏn thiết kế bền vững. Hội đồng cụng trỡnh xanh Mỹ (US GBC) là tổ chức phi lợi nhuận đó đẩy mạnh vấn đề

phỏt triển bền vững trong quỏ trỡnh thiết kế, xõy dựng, và cải tạo cỏc cụng trỡnh. Đõy cũng là hội đồng phỏt triển hệ thống LEED và tổ chức Greenbuild, hội nghị cụng trỡnh xanh giỳp đẩy mạnh ỏp dụng kiến trỳc xanh vào cụng nghiệp xõy dựng.

Vào thỏng 9 năm 2008, USGBC cú hơn 17000 thành viờn từ mọi lĩnh vực xõy dựng, đẩy cao trỏch nhiệm mụi trường trong xõy dựng, tăng cường tớnh thuận lợi và sức khoẻ cho cỏc nơi làm việc và sinh sống. Để hoạt động, tổ

chức này đó mở ra hàng loạt chương trỡnh, dịch vụ và cụng việc liờn hệ với cỏc nhà mỏy, tổ chức nghiờn cứu, liờn bang và chớnh quyền địa phương. USGBC cũng khụng ngừng tổ chức tuyờn truyền giỏo dục cộng đồng qua cỏc biện phỏp như tổ chức hội thảo, cỏc buổi trao đổi chuyờn đề về cụng nghiệp

xõy dựng cụng trỡnh xanh, cỏc thụng tin cụng nghệ…Mặc dự là cơ quan cấp chứng nhận cụng trỡnh xanh, USGBC luụn tiếp nhận ý kiến của cỏc chuyờn gia để hoàn thiện thụng tin trong lĩnh vực cụng trỡnh xanh.

Cơ quan bảo vệ mụi trường của Mỹ đó xõy dựng chương trỡnh xếp hạng cỏc cụng trỡnh thương mại cú hiệu quả về năng lượng và cung cấp chứng nhận cho cỏc ngụi nhà ỏp dụng tiờu chuẩn thiết kế hiệu quả năng lượng. Năm 2005, Washington là bang đầu tiờn ban hành luật cụng trỡnh xanh. Theo đạo luật này, tất cả cỏc cụng trỡnh cụng cộng cú diện tớch sàn lớn hơn 465 m2, kể

cả cỏc trường học do liờn bang tài trợ đều bắt buộc phải qua được tiờu chuẩn LEED trong xõy dựng và cải tạo. Nhờ vậy đó đem lại kết quả rừ rệt: hàng năm tiết kiệm được 20% tiờu thụ năng lượng và nước, 38% nước thải được tỏi sử

dụng và 22% rỏc thải xõy dựng được tỏi chế.

Một số cụng trỡnh kiến trỳc xanh tại Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.

Big Dig House.

Hỡnh 1.12: Nhà Big Dig, Boston, Mỹ.

Mới nhỡn thoỏng qua, Big Dig House khụng khỏc gỡ cỏc biệt thự hào nhoỏng theo chủ

nghĩa tõn thời. Tuy nhiờn,

điểm đặc biệt là căn nhà được xõy dựng từ phế liệu của cỏc dự ỏn hạ tầng tại thành phố

Biệt thự Glenn. Hỡnh 1.13 Biệt thự Glenn, Mỹ Tũa biệt thự rộng 230m2 của người sỏng lập Tập đoàn phần mềm PeopleLink Steven Glenn cú thể tự cấp nước và điện. Được mệnh danh là “căn nhà xanh nhất thế giới”, biệt thự Glenn là căn hộ đầu tiờn tại Mỹ được chứng nhận “bạch kim” theo hệ thống xếp hạng LEED của Hội đồng Xõy dựng xanh Mỹ.

Hỡnh 1.14 Cao ốc Cor, Miami, Mỹ

Tũa nhà Cor, Miami.

Toà nhà cao 25 tầng trị giỏ 40 triệu USD là toà thỏp sử dụng đa năng kết hợp nhà ở và khụng gian thương mại, bao gồm cả cụng nghệ xanh như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tuốc bin giú, tấm quang điện và tạo nước núng bằng năng lượng. Bộ khung ngoài của toà nhà là một kết cấu rất hiệu quả bao quanh 20.100 fỳt vuụng khụng gian văn phũng, 5.400 fỳt vuụng đơn vị bỏn hàng và 113 đơn vị nhà ở,

cung cấp nhiệt để cỏch nhiệt, che mỏt cho người dõn, là yếu tố kiến trỳc giống như hiờn nhà và lớp vỏ hỗ trợ cho cỏc tuốc bin.

b. Mexico.

Mexico ỏp dụng hệ thống tiờu chuẩn đỏnh giỏ cụng trỡnh xanh của LEED. Tại nước này cũng cú nhiều dự ỏn phỏt triển về kiến trỳc xanh. Vựng Sea of Cortez là nơi cú khớ hậu khụ cằn. Chớnh vỡ vậy ở đõy cú hàng loạt cỏc sỏng kiến về cụng trỡnh kiến trỳc xanh như: ứng dụng vượt trội của làm sõn vườn, cảnh quan nhằm giảm tiờu thụ nước, tiờu thụ năng lượng và hoỏ chất

độc hại…

Ngụi nhà ở Chihuahua.

Hỡnh 1.15: Nhà ở gia đỡnh tại Chihuahua, Mexico.

Ngụi nhà tại Chihuahua nằm phớa bắc Mexico, nơi cú khớ hậu gần giống khớ hậu ở sa mạc. Ngụi nhà được thiết kếđể thớch ứng với điều kiện khớ hậu đặc biệt của vựng đất này: nhiệt độ mựa đụng xuống dưới -10 độ C, mựa hố lờn đến trờn +40 độ C. Sự chờnh lệch về nhiệt độ lờn đến 20 độ C.

Hỡnh 1.16: Tận dụng mặt nước và nền dốc trong nhà ở tại Chihuahua, Mexico

Để cú thể cõn bằng sự chờnh lệch nhiệt độđú, một mặt ngụi nhà sẽ dựa vào dốc nghiờng của sườn nỳi để cú thể tận dụng được ưu thế về việc giữ

nhiệt của đỏ. Vựng đỏ lạnh bao xung quanh ngụi nhà sẽ hấp thụ nhiệt trong ngày, và khi đờm tối nú sẽ từ từ cung cấp nhiệt lại cho ngụi nhà.

Ngụi nhà chớnh được bao xung quanh bằng 1 dóy cỏc hành lang rộng, mỏi mở, cung cấp ỏnh sỏng mặt trời, thụng giú. Đõy là khụng gian mở để cú thể ngắm nhỡn khu vực xung quanh. Mỏi dốc nghiờng như tạo một địa hỡnh mới, làm mềm, xúa tan đi những ranh giới giữa khu đất xõy dựng và cảnh quan xung quanh.

c. Canada.

Canada đó xõy dựng R – 2000 vào năm 1982 nhằm giỳp cho vấn đề xõy dựng đạt được cỏc nội dung tăng hiệu quả về năng lượng và phỏt triển bền vững. Cụng cụ cho chương trỡnh R – 2000 ỏp dụng trong cụng trỡnh nhà ở là dịch vụ xếp hạng Ener Guide. Dịch vụ này giỳp cho người xõy nhà ở và người mua nhà cú thể đo lường và đỏnh giỏ tớnh khả thi của cụng trỡnh, đồng xỏc nhận cỏc cụng trỡnh đạt tiờu chuẩn. Một số tỉnh của Canada coi việc đỏnh giỏ cỏc ngụi nhà mới xõy phải đạt tiờu chuẩn xếp hạng là điều bắt buộc.

Trờn cơ sở của Ener Guide, mỗi lĩnh vực sẽ cú hệ thống đỏnh giỏ xếp hạng chất lượng riờng. Vớ dụ: Energy Star cho cỏc cụng trỡnh nhà ở mới xõy dựng, cụng trỡnh xanh, nhà ở sinh khớ hậu, nhà ở xanh, Power Smart cho nhà thụng minh và cụng trỡnh kiến trỳc xanh. Bắt đầu từ thỏng 12 năm 2002, Hội

đồng cụng trỡnh xanh Canada xõy dựng hệ thống mới trờn cơ sở bản quyền của hệ thống xếp hạng LEED của Mỹ. Một phần của phiờn bản LEED Canada

được dựa trờn BREEM – Canada, tiờu chuẩn ỏp dụng giải phỏp mụi trường của Canada ban hành thỏng 6 năm 1996. Hệ thống xếp hạng LEED cho nhà ở

phiờn bản Canada ban hành vào mựa xuõn năm 2009.

Thỏng 3 năm 2006, cụng trỡnh xanh đầu tiờn đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn Canada là trung tõm xõy dựng bền vững Light House được khai trương tại đảo Grandville, trung tõm thành phố Vancouver. Là mục tiờu mà cả giới chuyờn mụn lẫn khụng chuyờn đều hướng tới, toà nhà Light House được sự tài trợ

của chớnh phủ Canada và giới doanh nghiệp, nhằm thực hành ỏp dụng kiến trỳc xanh trong cụng trỡnh, đồng thời cũng để nhỡn nhận giỏ trị kinh tế của cụng trỡnh xanh và coi đú là lĩnh vực kinh tế mới.

1.2.2.2.Chõu Âu.

a. Đức.

Hệ thống đỏnh giỏ kiến trỳc xanh.

Để quy hoạch và đỏnh giỏ cụng trỡnh xõy dựng, Hội đồng Cụng trỡnh bền vững của Đức đó đưa ra một cụng cụ mới: Giấy chứng nhận Cụng trỡnh bền vững Đức. Chứng nhận này được Hội đồng Cụng trỡnh bền vững của Đức (DGNB) xõy dựng cựng Bộ Giao thụng, Cụng trỡnh xõy dựng và những vấn

đề về đụ thị (BMVBS) của Đức. Nú được sử dụng như một cụng cụ để quy hoạch và đỏnh giỏ cụng trỡnh xõy dựng dựa theo những tiờu chớ về chất lượng. Hệ thống đỏnh giỏ này bao trọn tất cả những vấn đề về xõy dựng bền vững. Cỏc cụng trỡnh đang tồn tại cú thể được xếp theo 3 loại đồng, bạc và vàng. 6

tiờu chớ ảnh hưởng tới sự đỏnh giỏ là: sinh thỏi, kinh tế, văn húa – xó hội và tớnh thực tiễn, kỹ thuật, quy trỡnh và địa điểm. Giấy chứng nhận dựa trờn khỏi niệm quy hoạch tổng thể vốn được coi là mục đớch của xõy dựng bền vững. Bằng cỏch này, những cụng trỡnh xõy dựng bền vững cú thểđược thiết kế dựa trờn những cụng nghệ hiện tại và chất lượng của nú cú thểđược thể hiện bằng giấy chứng nhận này.

Một số cụng trỡnh nhà ở kiến trỳc xanh tại Đức.

Ngụi nhà thụ động ở Darmstadt Kranichstein.

Hỡnh 1.17: Nhà thụđộng (passive house), Darmsadt, Đức

Ngụi nhà thụđộng đầu tiờn được xõy dựng ở Darmstadt năm 1991 do kĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sư cụng trỡnh Wolfgang Feist thiết kế. Đến năm 1999, ụng bắt đầu xõy dựng những ngụi nhà dành cho đại gia đỡnh, kế đến là cỏc khu chung cư tiết kiệm nhiờn liệu. Kiểu nhà đặc biệt này cú cỏc tấm pin năng lượng mặt trời, cỏc cửa sổ 3 lớp cỏch nhiệt, cựng một hệ thống thụng giú độc đỏo.

Kiến trỳc sư thiết kế “ngụi nhà thụ động”, Oliver Jirka, cho biết lợi thế

quan trọng nhất của kiểu nhà này là việc loại bỏ cỏc phương phỏp sưởi ấm thụng thường do sự cỏch nhiệt tối ưu. Ngụi nhà của Jirka ở Borfsdorf, gần

Berlin, được bao quanh bởi một đệm khụng khớ được bịt kớn, giỳp giữ nhiệt bờn trong nhà. Khụng khớ bờn trong nhà được thụng giú một cỏch tự động thụng qua một hệ thống cỏc ống ngầm dài 150m, giỳp tuần hoàn khụng khớ và duy trỡ một nhiệt độ khụng đổi. Cỏc cửa sổ cú 3 lớp kớnh giỳp cỏch nhiệt thờm và khoảng trống giữa cỏc tấm kớnh được lấp đầy bằng khớ Arargon.

Dự chi phớ xõy dựng cú cao hơn so với cỏc thiết kế thụng thường, nhưng theo kiến trỳc sư Jirka thỡ nú lại tiết kiệm đỏng kể chi phớ sưởi ấm và nước núng, với chi phớ khoảng hơn 50 euro/thỏng. Khoảng 6.000 ngụi nhà hoặc căn hộ trờn khắp chõu Âu đó ỏp dụng cỏc thiết kế tiết kiệm năng lượng của “ngụi nhà thụđộng”. Theo cỏc nghiờn cứu, thỡ năng lượng tiết kiệm được

ở cỏc ngụi nhà trờn lờn tới 80%.

Khu chung cư Gartenstadt.

Hỡnh 1.18: Chung cư Gartenstadt, Stuttgart, Đức

Hỡnh 1.19: Mụ hỡnh sưởi ấm tận dụng địa nhiệt ởĐức

Được xõy dựng từ những năm đầu thập niờn 1930 theo lối kiến trỳc cổ điển, quần thể gồm 24 căn hộ 2 tầng rộng 1.300m2, sau khi được nõng cấp toàn diện đó trở thành hỡnh mẫu về nhà ở tiết kiệm năng lượng. Nú cũng được gọi là “ngụi nhà 3 lớt”, nghĩa là để sưởi ấm, người ở chỉ cần 3l dầu/m2/năm.

Đõy là mức tiết kiệm năng lượng hiệu quả nhất từ trước tới nay, bởi ngay cả

tiờu tốn nhiờn liệu gấp 2 lần con số trờn. Khu nhà trờn là dự ỏn thớ điểm của Cty xõy dựng GBG với sự trợ giỳp kỹ thuật của đại học Stuttgart.

Theo Luật Xõy dựng Đức, cỏc toà nhà phải được trang bị lớp cỏch nhiệt cú độ dày tối thiểu 12cm, nhưng với chung cư Gartenstadt “thấm” qua bức tường đó giảm đỏng kể.

GBG dựng lớp cỏch nhiệt dày đến 20cm. Riờng trần nhà được thiết kế

dày gấp 4 lần so với tiờu chuẩn và cỏc cửa sổ cũng được gia cụng kỹ. Khi toà nhà hoàn thiện, đặc tớnh tiết kiệm năng lượng được kiểm định cẩn thận bằng cỏch giảm ỏp suất khụng khớ bờn trong ngụi nhà sao cho tương xứng với ỏp suất bờn ngoài, sau đú kiểm tra tốc độ luồng khớ vào nhà. Cuộc thử nghiệm cho thấy nhiệt độ sau khi khụng khớ

Quartier Vauban, khu ở sinh thỏi ở thành phố Freiburg, Đức.

Hỡnh 1.20 : Nhà ở trong khu Quartier Vaubau, Freiburg, Đức

Quartier Vauban ở Freiburg là một vớ dụđiển hỡnh nhất và thành cụng nhất nước Đức về thể lại khu nhà ở sinh thỏi. Một thành cụng về phương ỏn quy hoạch nhà ở kiểu mới (tuy khụng phải là mới mẻ), nhà ở sinh thỏi trong ý tưởng về sự phỏt triển bền vững.

Khu ở được hỡnh thành qua nhiều giai đoạn nhưng luụn gắn chặt với ý tưởng nhất quỏn về một khụng gian sinh thỏi và tụn trọng thiờn nhiờn. Tận dụng vật liệu thiờn nhiờn và tớnh chất sinh thỏi học của cỏc loại vật liệu xõy

dựng. Mọi đồ ỏn kiến trỳc đều phải tụn trọng về tớnh chất này của khu ở. Dễ

tỡm thấy những cụng trỡnh kiến trỳc mang tớnh thõn thiện với mụi trường và cỏc loại nhà ở thụng minh, nhà ở tiết kiệm năng lượng sử dụng cỏc loại năng lượng tỏi sinh. Những tấm panen năng lượng mặt trời được sử dụng như một hỡnh thức mỏi khỏ nhiều trong khu ở. Theo thống kờ, khoảng hơn 65% năng lượng sử dụng trong khu ở được sản xuất ra những những tấm panen này. Những kỹ thuật cỏch nhiệt nhà ở, tiết kiệm nhiệt hay tận dụng nhiệt của đất để

sưởi ấm nhà ởđược tận dụng khỏ nhiều.

Vật liệu được sử dụng trong thiết kế kiến trỳc luụn được ưu tiờn cho những loại vật liệu thõn thiện với mụi trường : gỗ, cỏc loại mỏi phủ bởi cỏc loại cõy cỏ thiờn nhiờn.Về hỡnh thức kiến trỳc cũng rất đơn giản, thõn thiện với mụi trường, khụng thể thiện tớnh trấn ỏp thiờn nhiờn, luụn tạo ra một mối quan hệ thõn thiện giữa những người sống và làm việc trong khu

ở và mụi trừong thiờn nhiờn. Khu ở ỏp dụng nhiều hỡnh thức tổ chỳc khụng gian kộo con người lại gần với thiờn nhiờn tạo ra một hỡnh thức ở, một cỏch sống thõn thiờn hơn vúi mụi trường thiờn nhiờn mà trong xó hội ngày nay, con người đang dần lóng quờn nú, hay cố tỡnh lóng quờn để chạy theo những giỏ trị về kinh tế.

Biệt thự Liberskind – viờn pha lờ vươn lờn từ đỏ.

Hỡnh 1.21: Biệt thự Liberskind, nhà ở theo hướng kiến trỳc bền vững Giống như một viờn pha lờ vươn lờn từđỏ, một cấu trỳc ấn tượng nổi lờn trờn

mặt đất: biệt thự Libeskind do kiến trỳc sư lừng danh Daniel Libeskind thiết kế là một cụng trỡnh nghệ thuật thật sự. Những vật liệu bền vững là điểm trọng tõm trong thiết kế của Libeskind. Biệt thự được xõy dựng chủ yếu bằng gỗ - một nguồn vật liệu cú thể phục hồi. Lừi gỗ cú khả năng cỏch nhiệt tối đa và nhờ vậy mang lại sự hoạt động hiệu quả cho cả tũa nhà. Biệt thự tận dụng những nguồn năng lượng cú thể phục hồi tại chỗ cho việc sưởi ấm và tạo ra

điện, nước nhờ một hệ thống nhiệt mặt trời được tớch hợp vào mặt tiền kẽm và hệ thống địa nhiệt với bơm nhiệt hiệu quả cao.

Biệt thự Libeskind được xếp vào hàng những cấu trỳc tốn ớt năng lượng. Cụng trỡnh thể hiện một cỏch thức bền vững, thõn thiện với mụi trường. Chẳng hạn như hệ thống sưởi và làm mỏt hoạt động bằng những năng lượng cú thể phục hồi, cũn hệ thống thụng giú hầu như thu lại tũan bộ nhiệt trong quỏ trỡnh trao đổi khụng khớ.

Hệ thống sưởi ấm, làm mỏt và thụng giú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tối đa húa sự thoải mỏi, biệt thự được trang bị hệ thống sưởi, thụng giú và làm mỏt đa năng. Hệ thống sưởi dưới sàn cung cấp nhiệt bức xạ nhẹ

cho khắp cỏc tầng và thậm chớ cú thể chuyển nước mỏt tới cỏc khụng gian sống trong những ngày hố núng nực. Hệ thống thụng giú cung cấp khụng khớ

Một phần của tài liệu KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM (Trang 38 - 50)